Bộ Nội vụ đã có trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Kiên Giang về xem xét, bổ sung biên chế cho ngành giáo dục và đào tạo, y tế.
Áp lực công việc lớn đối với một bộ phận công chức cấp phường tại các đô thị đông dân, cùng một số nguyên nhân khác đã dẫn đến tình trạng cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc, rời bỏ khu vực công.
Bộ Nội vụ vừa có tờ trình gửi Chính phủ về dự thảo nghị định thay thế các nghị định về chính sách tinh giản biên chế.
Bộ Nội vụ đề xuất số lượng biên chế công chức làm việc tại UBND phường ở TP.HCM được xác định theo quy mô dân số của phường.
Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung trường hợp cán bộ, công chức, viên chức bị kỷ luật khiển trách hoặc cảnh cáo tự nguyện thực hiện tinh giản biên chế.
Từ nay đến 2026, mỗi năm các cơ quan quản lý nhà nước ở cả trung ương và địa phương sẽ tuyển thêm hàng ngàn công chức, theo đó hàng ngàn thí sinh phải thực hiện kiểm định chất lượng đầu vào nếu muốn trở thành công chức của bộ máy hành chính.
Bộ Nội vụ trả lời kiến nghị của tỉnh Đồng Tháp về nội dung "ngành y tế là ngành đặc thù, kiến nghị không thực hiện việc tinh giản biên chế, tăng cường bổ sung biên chế cho y tế cơ sở".
Bộ Nội vụ cho biết đã đề nghị Ban Tổ chức Trung ương tổng hợp, báo cáo Ban Chỉ đạo Trung ương về quản lý biên chế trình Bộ Chính trị xem xét, quyết định điều chỉnh biên chế công chức giai đoạn 2022 - 2026 đối với TP.HCM.
Bộ Nội vụ dự kiến trình Chính phủ nghị định quy định mới về mức tăng lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang trong tháng 3-2023.
Theo Văn phòng Chính phủ, trong năm 2022 có 87 viên chức và 2 công chức xin thôi việc, hầu hết là viên chức không giữ chức danh lãnh đạo, quản lý.
TTCT - Thực tế sáp nhập ba xã ở huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) cho thấy nhiều lợi ích lớn, nhưng vướng mắc lớn nhất vẫn là bài toán con người.
TTCT - Hiện tượng số lượng lớn công chức rời nhiệm sở, lên đến 40.000 người trong hơn hai năm qua, đặc biệt sự dứt áo ra đi của nhân lực hai ngành dịch vụ công trụ cột giáo dục và y tế, thực sự là thách thức cho hoạt động quản trị nhân lực của Chính phủ.
TTO - Phó cục trưởng phụ trách Cục Quản lý chất lượng (Bộ Giáo dục và đào tạo) Lê Mỹ Phong cho biết: "Nội dung đề thi nằm trong chương trình THPT, chủ yếu lớp 12. Những nội dung kiến thức được tinh giản do COVID-19 sẽ không đưa vào đề thi năm nay".
TTO - Năm 2021, lần đầu tiên cả nước hoàn thành mục tiêu tinh giản biên chế được Bộ Chính trị đề ra, giảm được hàng nghìn đơn vị cấp phòng so với thời điểm trước khi thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính cấp tỉnh, cấp huyện.