
Theo ông, từ nay đến năm 2024, việc quan trọng nhất cần ưu tiên là thẩm định chất lượng sách giáo khoa cho lớp 5, 9, 12 thật tốt.

Thực hiện một chương trình, nhiều sách giáo khoa là một chủ trương lớn trong cuộc đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và cũng đã được quy định trong Luật Giáo dục.

Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy (phó chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội) cảnh báo hiện tượng thiếu minh bạch, khách quan, thiếu tôn trọng ý kiến của giáo viên, nhà trường và phụ huynh trong việc chọn sách giáo khoa.

Việc thực hiện chủ trương "một chương trình, nhiều SGK" không dễ dàng trong thời kỳ chuyển đổi.

UBND TP.HCM vừa phê quyệt danh mục sách giáo khoa lớp 4, 8, 11 sử dụng trong các cơ sở giáo dục tại TP.HCM ở bậc tiểu học, THCS và THPT từ năm học 2023 - 2024.

Ngày 5-5, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam cho biết đang gặp khó khăn trong việc đảm bảo phát hành sách giáo khoa mới đúng thời hạn dự kiến.

Sách giáo khoa lớp 4, lớp 8 và lớp 11 theo Chương trình giáo dục phổ thông mới dự kiến được Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam phát hành từ ngày 15-6-2023.

Phó giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Phạm Xuân Tiến cho biết việc chọn sách giáo khoa xuất phát từ cơ sở, theo đúng hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo chứ không có định hướng, gợi ý các trường.

Theo Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo, 6 tỉnh gồm Đồng Tháp, Kiên Giang, Long An, Đắk Lắk, Quảng Ngãi và Khánh Hòa đã có nhiều sai sót trong quy trình lựa chọn sách giáo khoa.

Những lùm xùm về độc quyền sách giáo khoa gây bức xúc dư luận trong nhiều năm nay đã được thanh tra xác định rõ là “lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường”. Và phụ huynh đã phải mua sách giá cao bất hợp lý.

TTO - Dù giá trị không nhiều nhưng sách giáo khoa là mặt hàng đặc biệt với đối tượng phục vụ, tác động rất đông đảo, rộng rãi. Đồng thời, liên quan nhiều thành phần, gia đình trong xã hội.

TTO - Hội thảo về chủ trương xã hội hóa biên soạn và phát hành sách giáo khoa do Hội Tâm lý - Giáo dục Việt Nam tổ chức ngày 26-10 đã mổ xẻ những vấn đề còn hạn chế đối với sách giáo khoa mới và kiến nghị giải pháp khắc phục.

TTO - Đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu cho rằng mục tiêu tích hợp các môn học trong chương trình giáo dục phổ thông mới nghe rất hay, phù hợp với xu hướng chung thế giới nhưng thực tế triển khai có rất nhiều bất cập, khó khăn với trường, giáo viên.

TTO - Cử tri, nhân dân đề nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo có giải pháp quyết liệt để giải quyết dứt điểm tình trạng thay sách giáo khoa gây tốn kém, lãng phí, khó khăn cho giáo viên và học sinh.

TTO - Theo Bộ GD-ĐT, hiện có trên 1.600 tác giả tham gia biên soạn sách giáo khoa mới, trong đó có khoảng 70% có trình độ tiến sĩ trở lên. Thông tin này gây chú ý, thậm chí có ý kiến cho rằng điều này là bất thường.

TTO - Chủ trương trích ngân sách nhà nước mua sách giáo khoa cho các thư viện trường học để sử dụng chung là giải pháp được nhiều người ủng hộ nhưng đi kèm theo đó cũng có nhiều nỗi lo, nhiều băn khoăn.

TTO - Thông tin này được Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng chia sẻ tại hội thảo về biên soạn, thẩm định, xuất bản, lựa chọn sách giáo khoa phổ thông diễn ra ngày 29-9.

TTO - Ngày 29-9, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết đang đề xuất phương án trích ngân sách mua sách giáo khoa đáp ứng 70% nhu cầu học sinh.

TTO - Trong khi nhiều bạn trẻ hứng thú với những cuốn sách giáo khoa mới có màu sắc bắt mắt, hình ảnh đẹp tương tự các nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore… thì có người lại tìm về với những cuốn sách cũ để hoài niệm về một thời đã qua.

TTO - Nhiều ý kiến được các bạn nhỏ đề xuất trong chương trình “Điều em muốn nói” tháng 9-2022 có chủ đề “Sách giáo khoa qua lăng kính học sinh” sáng 25-9, tại Nhà văn hóa Thanh niên TP.HCM.