Thủ tướng lưu ý hoàn thiện cơ chế chính sách tuyển dụng, đãi ngộ để giáo viên được thụ hưởng mức lương tương xứng với công sức của mình.
Nếu một quốc gia có một nền giáo dục tốt, có chất lượng cao thì sự phát triển về mặt kinh tế, văn hóa, xã hội cũng nhanh hơn và ngược lại.
Hôm qua 9-11, Quốc hội đã thảo luận tổ về dự thảo Luật Nhà giáo với nhiều ý kiến quan tâm các chính sách đột phá cho nhà giáo như: tiền lương, phụ cấp, chế độ ưu đãi...
Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, không nên quy định cấm nhà giáo bắt ép người học phải nộp tiền, bởi có khi không ép họ vẫn nộp bằng những cách 'rất khéo, tế nhị'.
Tổng Bí thư cho rằng Luật Nhà giáo khi ban hành phải tạo cho nhà giáo sự phấn khởi, được tôn vinh, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giảng dạy.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nêu rõ so với quy định hiện hành, dự Luật Nhà giáo có nhiều chính sách mới về tuyển dụng, tiền lương, tuổi nghỉ hưu với nhà giáo.
Xin hãy gỡ từng nút thắt, cởi trói áp lực vô hình đang bủa vây nhà giáo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã bỏ đề xuất miễn học phí cho con nhà giáo tại dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất.
Dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất đã bỏ nội dung quy định về chứng chỉ hành nghề nhà giáo nhưng quan điểm của ban soạn thảo việc này sẽ vẫn tiến hành nghiên cứu, thí điểm.
Luật Nhà giáo mới ở giai đoạn chuẩn bị trình ra Quốc hội nhưng đã thu hút sự chú ý của dư luận.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu tiếp tục rà soát, hoàn thiện các chính sách đối với nhà giáo theo hướng thận trọng, nhất quán, khả thi, có sự đột phá.
Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục đã chia sẻ về những điểm mới đặt ra ở dự thảo Luật Nhà giáo, trong đó có nội dung đang gây tranh cãi.
Ông Vũ Minh Đức - cục trưởng Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục - chia sẻ với Tuổi Trẻ Online về đề xuất miễn học phí cho con nhà giáo.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng với đề xuất miễn học phí cho con giáo viên rất cần đánh giá tác động kỹ trước khi quyết định và "nói để tôn vinh nhà giáo hay nhà giáo là đối tượng yếu thế, thu nhập thấp là không đúng, không hợp lý".
Nhân dịp khai giảng năm học 2024-2025, khi công cuộc đổi mới giáo dục đang bước sang một chặng mới, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn có cuộc chia sẻ với Tuổi Trẻ.
Cần quy định cụ thể các chính sách đặc thù đối với nhà giáo, như ngoài lương cơ sở, phụ cấp là cao nhất, thì cần thiết kế thêm các chính sách hỗ trợ, thu hút nhân tài vào ngành giáo dục.