Vì sao nhiều người muốn ủng hộ hàng Việt nhưng đành mua hàng Trung Quốc?
Hàng ngoại, nhất là hàng Trung Quốc giá rẻ ngày càng tràn ngập thị trường Việt Nam, áp đảo hàng Việt do giá "rẻ như cho", mẫu mã đa dạng, giao hàng nhanh... Số tiểu thương chọn bán hàng Trung Quốc cũng tăng mạnh.
Những ngày gần đây, khi lướt mạng xã hội, không khó bắt gặp các video chia sẻ cơ hội 'hái ra tiền' từ chương trình tiếp thị liên kết của Temu. Liệu chương trình này có 'ngon' như lời đồn?
Trả lời Tuổi Trẻ Online, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết sàn Temu đến nay mới gửi đơn đăng ký cấp phép hoạt động tại Việt Nam.
Việc để sàn thương mại điện tử Temu hoạt động ở Việt Nam nhưng chưa đăng ký tại Việt Nam, đại biểu Quốc hội cho rằng cần kịp thời rà soát và có biện pháp quản lý chặt chẽ.
Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết đang có rà soát, đánh giá đối với hàng hóa giá thấp tràn vào Việt Nam để có biện pháp quản lý phù hợp.
Với việc hàng Trung Quốc giá rẻ, đặc biệt hàng thời trang đang tràn ngập tại Việt Nam, nhiều tiểu thương muốn tồn tại đành dần rời bỏ hàng Việt, chấp nhận làm cánh tay nối dài để bán hàng Trung Quốc.
Doanh nghiệp xuất khẩu không nên tiếp tay cho các hành vi gian lận xuất xứ, lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại… nhằm tránh cho hàng hóa Việt Nam bị 'vạ lây'...
Nỗi lo hàng Việt thất thế ngay trên sân nhà trước cơn lốc hàng Trung Quốc giá rẻ.
Sự xuất hiện của các nền tảng thương mại điện tử Trung Quốc như Temu, Taobao và 1688 đang tạo ra một cơn sốt hàng giá rẻ tại Việt Nam.
Nhiều quốc gia Đông Nam Á đã phải triển khai biện pháp bảo vệ kinh tế trong nước trước làn sóng hàng Trung Quốc giá rẻ.
Nhập được nguồn hàng Trung Quốc giá rẻ vốn là lợi thế của một số dân buôn tại Việt Nam. Tuy nhiên ưu thế này dần bị san bằng, đặc biệt khi giới kinh doanh Trung Quốc đẩy thẳng hàng lên sàn thương mại điện tử, 'bao' phí vận chuyển.
Muốn tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thương mại điện tử, VN cần hoàn thiện khung pháp lý để hỗ trợ cho sự phát triển của kho ngoại quan, đồng thời đầu tư mạnh mẽ vào hạ tầng logistics, gồm cả kho bãi và công nghệ quản lý dữ liệu.
Mỗi ngày có 4-5 triệu đơn hàng Trung Quốc vào Việt Nam thông qua sàn thương mại điện tử, tương ứng giá trị 1,3-1,9 tỉ USD/tháng.
Hàng loạt bạn đọc gửi quan điểm đến Tuổi Trẻ Online, ngay khi phóng sự 'Lần theo 10.000km hàng Trung Quốc vào Việt Nam' đăng tải, với đa dạng góc nhìn, bao gồm thực trạng lẫn giải pháp.
Nhu cầu giao thương giữa Trung Quốc và Việt Nam rất lớn. Đó là lý do Trung Quốc đầu tư các kho dọc biên giới, đặt ở cửa khẩu, có khu tự do thương mại, phát triển hệ thống kho tại Việt Nam, cũng như phát triển dịch vụ vận chuyển xuyên biên giới.
"Chúng tôi sử dụng AI để dự báo xu hướng tiêu dùng, từ đó biết trước người Việt sẽ cần gì, khi nào mua và vùng miền nào mua nhiều".
Với các khu dành riêng cho hoạt động livestream bán hàng được đầu tư bài bản với quy mô lớn sát biên giới Việt Nam, mỗi ngày có từ 4 - 5 triệu đơn hàng Trung Quốc, bán cho khách hàng Việt.
Đặt hàng Trung Quốc 3 - 4 hôm sau đã thấy giao hàng, có khi nhanh hơn hàng trong nước, giá rất rẻ, thậm chí được "bao" luôn phí ship xuyên biên giới.