
Sau khi hội ý xem xét đề nghị của luật sư về việc ông Trịnh Văn Quyết đang bệnh nặng, nguy cơ tử vong cao và gia đình mong muốn khắc phục toàn bộ hậu quả vụ án, tòa quyết định hoãn phiên xử phúc thẩm.

Một ngày trước khi phiên tòa phúc thẩm diễn ra, vợ của ông Trịnh Văn Quyết có đơn gửi tòa án cam kết trong tuần này sẽ nộp thêm tiền khắc phục hậu quả từ 100-200 tỉ và trong tháng 5 sẽ khắc phục toàn bộ hậu quả vụ án.

Lần thứ hai tòa án mở phiên phúc thẩm nhưng ông Trịnh Văn Quyết vắng mặt không đến tòa vì đang bệnh nặng phải điều trị nội trú trong bệnh viện, có đơn xin xét xử vắng mặt hoặc hoãn phiên tòa.

Ngày mai (25-3), Tòa án nhân dân cấp cao mở phiên phúc thẩm xét kháng cáo của cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cùng 49 bị cáo.

Trước phiên tòa phúc thẩm, cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết có đơn xin tạm hoãn phiên tòa vì đang điều trị bệnh lao ác tính, viêm dạ dày, suy thận cấp và luật sư của ông “chưa đủ thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án”.

Cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cùng hai em gái gửi đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, và giảm nhẹ trách nhiệm bồi thường dân sự.

Ngoài trách nhiệm hình sự, tòa tuyên buộc cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết liên đới với em gái là Trịnh Thị Minh Huế bồi thường cho các nhà đầu tư hơn 1.700 tỉ đồng.

Tòa xác định cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết có vai trò chủ mưu, chỉ đạo thực hiện hành vi sai phạm trong vụ án.

Cựu chủ tịch HOSE Trần Đắc Sinh cho biết từ khi làm việc đến khi nghỉ hưu chỉ mong thị trường chứng khoán phát triển, tuy nhiên ông bị 'một con vi rút lừa đảo chui qua tất cả các cửa để cuối cùng bị phạm tội như ngày hôm nay'.

Nói lời sau cùng, ông Trịnh Văn Quyết cho rằng để làm được nhiều ước mơ, hoài bão lớn, ông đã làm một số việc vượt quá giới hạn cho phép, "vụ án là bài học quá lớn, sẽ ám ảnh suốt cuộc đời bị cáo".

Cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết tiếp tục đề nghị được tạo điều kiện cho bán toàn bộ tài sản đang bị phong tỏa, mà theo bị cáo ước tính là gần 5.000 tỉ đồng để khắc phục hậu quả.

Trong vụ án thao túng thị trường chứng khoán và lừa đảo chiếm đoạt tài sản liên quan cựu chủ tịch Tập đoàn FLC, số lượng nhà đầu tư "kẹp hàng" rất lớn.

Trình bày ý kiến tại tòa, nhiều nhà đầu tư từng mua cổ phiếu của FLC mong tòa giảm nhẹ hình phạt cho ông Trịnh Văn Quyết để sớm về tiếp tục sản xuất kinh doanh, lấy tài sản bồi thường thiệt hại cho họ.

Ông Trịnh Văn Quyết cho biết trường hợp tòa tuyên phải khắc phục số tiền 4.300 tỉ đồng thì ông xin được dùng toàn bộ tài sản cá nhân ước chừng 5.000 tỉ đồng đang bị phong tỏa để khắc phục hậu quả.

Tại tòa, cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết thừa nhận hành vi "như cáo trạng mô tả", và khẳng định "chưa bao giờ có mục đích chiếm đoạt tiền của nhà đầu tư".

Em gái cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết là Trịnh Thị Thúy Nga khai chỉ làm công ăn lương, không được bàn bạc về công việc...

FLCHomes là doanh nghiệp địa ốc trong hệ sinh thái FLC của cựu chủ tịch Trịnh Văn Quyết, bị cưỡng chế số tiền gần 100 tỉ đồng.

Cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cùng nhiều đồng phạm hầu tòa với cáo buộc chiếm đoạt hơn 3.600 tỉ đồng của các nhà đầu tư chứng khoán.

Ông Trịnh Văn Quyết, cựu chủ tịch Tập đoàn FLC, hầu tòa với cáo buộc thao túng thị trường chứng khoán, thu lợi hơn 723 tỉ đồng.

Ông Trần Đắc Sinh, cựu chủ tịch HĐQT Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HoSE), cùng 3 cựu lãnh đạo cơ quan này bị truy tố với cáo buộc giúp sức Trịnh Văn Quyết niêm yết cổ phiếu lên sàn, chiếm đoạt 3.600 tỉ đồng.