Bảo vệ thú rừng: cuộc chiến luẩn quẩnNhững bức ảnh nhói lòng từ rừng xanhVoọc Núi Chúa sau thảm sát
Phóng to |
Trung Quốc (một trong những thị trường lớn nhất về mua bán các sản phẩm động vật hoang dã) và Lào lần lượt xếp thứ hai và thứ ba, theo AP.
Trong bản báo cáo dài 35 trang này, WWF cho biết Việt Nam là “điểm đến phổ biến” của sừng tê giác buôn lậu từ Nam Phi, nơi mà năm ngoái hơn 448 con tê giác đã bị sát hại để lấy sừng và năm nay tiếp tục mất thêm 262 tê giác.
Báo cáo này tập trung vào các quốc gia có động vật quý hiếm nằm trong tầm ngắm của những tay buôn lậu.
Hãng tin AP dẫn lời Học viện Brookings ở Washington Mỹ cho rằng ngành công nghiệp buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp trị giá từ 8 đến 10 tỉ USD mỗi năm chỉ tính riêng ở thị trường châu Á.
Nhiều khách hàng tại châu Á thường đặt mua các sản phẩm động vật hoang dã với mục đích chữa bệnh.
* Mời bạn xem thêm thông tin trên báo Tuổi Trẻ phát hành sáng 24-7
Tối đa: 1500 ký tự
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên bình luận