
Alternō - start-up công nghệ khí hậu vừa gọi vốn 1 triệu USD từ các nhà đầu tư nước ngoài để tiếp tục mở rộng giải pháp lưu trữ năng lượng thông qua pin cát.

Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, thông tin Hà Nội và TP.HCM cấm ô tô sản xuất trước năm 2017 là thông tin không chính xác.

Trước thông tin Bộ Nông nghiệp và Môi trường sắp ban hành quy chuẩn khí thải mới, nhiều bạn đọc đưa ra góp ý để công tác kiểm soát khí thải hiệu quả hơn.

Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Cà Mau cùng đơn vị tài trợ là Tổ chức Cứu trợ trẻ em Nhật Bản khởi động dự án nghiên cứu đánh giá tính khả thi để thiết kế đề xuất dự án tín chỉ carbon xanh tại tỉnh Cà Mau từ năm 2024-2025.

'Ai có quyền bán carbon rừng (người dân, chủ rừng hay tỉnh được bán)? Khi xác định được người bán rồi thì bán như thế nào? Sau khi bán được thì chi như thế nào?'.

Công ty Nhật sẽ phối hợp cùng ngành nông nghiệp Long An xây dựng mô hình thu tín chỉ carbon trên 100.000ha lúa trồng, theo phương pháp ngập khô xen kẽ.

Theo nghiên cứu mới, việc mọi người ăn nhiều rau củ và ít thịt cá sẽ giúp giảm 17% lượng khí thải nhà kính.

Nếu đợi "nước đến chân mới nhảy", doanh nghiệp Việt có nguy cơ chậm chân và phải trả một cái giá đắt, thậm chí đối diện với nguy cơ sống còn.

Việt Nam chuyển nhượng cho tổ chức LEAF/Emergent 5,15 triệu tín chỉ carbon rừng (5,15 triệu tấn CO₂) tại vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026, với giá tối thiểu 10 USD/tấn.

Start-up Alternō vừa nhận đầu tư 1,5 triệu USD để tiếp tục phát triển giải pháp lưu trữ năng lượng bằng pin cát phục vụ cho nông nghiệp, giảm phát thải carbon.

Việt Nam lần đầu tiên nhận 1.200 tỉ đồng 'tiền tươi thóc thật' nhờ bán tín chỉ carbon rừng từ Ngân hàng Thế giới (World Bank).

Khi hoàn thiện, ước tính pin cát có thể giúp giảm gần 70% lượng phát thải carbon dioxit hằng năm của đô thị.

Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế chi trả gần 35 tỉ đồng tiền giảm phát thải khí nhà kính năm 2023 cho người dân giữ rừng.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang tích cực phối hợp các đơn vị, địa phương triển khai xây dựng nhãn hiệu lúa giảm phát thải, nâng cao giá trị hạt gạo Việt Nam.

Quảng Trị lên kế hoạch đến 2028 sẽ vận động thêm 10.000ha rừng trồng mới không đốt thực bì để có thể giảm phát thải 600.000 tấn CO2/năm.

Việt Nam là 1 trong 5 nước đạt được ngưỡng giảm phát thải cacbon đề ra trong mục tiêu Đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC).

Doanh nghiệp kiến nghị sớm ban hành chương trình giảm phát thải nhà kính, xây dựng bộ chỉ số xanh và thành lập thị trường tín chỉ carbon.

Từ thực tế nhiều nước đã thành lập sàn giao dịch tín chỉ carbon, lãnh đạo Bộ Tài chính đề xuất lập sàn giao dịch tín chỉ carbon quốc gia.

Năm 2024, Kiên Giang có 60.000ha lúa nằm trong đề án 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL.

Việt Nam hiện đứng thứ 5 trong các nước tạo tín chỉ carbon và đã thu được 1.200 tỉ đồng nhờ bán tín chỉ này. Theo lộ trình, đến năm 2025 nước ta sẽ thành lập sàn giao dịch carbon.