Mưu sinh mùa sấuPhóng sự truyền hình “Sài Gòn đêm mưu sinh” Mưu sinh chiều cuối năm
Phóng to |
Với anh Bốn (31 tuổi, quê huyện Quốc Oai, Hà Nội) thì nghề hái sấu đã gắn bó thân thuộc và mang lại thu nhập cho gia đình anh - Ảnh: Quang Thế |
Phóng to |
Anh Bốn đang thực hiện các màn nhào lộn để hái sấu thuê kiếm tiền (ảnh chụp trên đường Phan Đình Phùng, Hà Nội) - Ảnh: Quang Thế |
Phóng to |
Anh Bốn thoăn thoắt chuyền giữa các cành cây để chăng dây, tìm cách hái những quả sấu ở xa - Ảnh: Quang Thế |
Phóng to |
Anh Nguyễn Văn Thụy ở xã Đại Thành, huyện Quốc Oai (Hà Nội) đang chinh phục một cây sấu cao khoảng 20m - Ảnh: Quang Thế |
Phóng to |
Anh Thụy đang đu mình trên một ngọn cây cao để hái sấu - Ảnh: Quang Thế |
Phóng to |
Anh Thụy đang kéo dây lên một cây sấu cao để hái sấu - Ảnh: Quang Thế |
Phóng to |
Anh Thụy đang treo mình trên một ngọn cây để hái sấu mưu sinh - Ảnh: Quang Thế |
Phóng to |
Người dân bán sấu vừa hái được ngay dưới gốc cây - Ảnh: Quang Thế |
Phóng to |
Chọn sấu tươi ngay trên vỉa hè - Ảnh: Quang Thế |
Nói nghề hái sấu buồn cũng đúng vì nó rất nguy hiểm nhưng nói vui cũng không sai vì với nhiều người dân ở các huyện ngoại thành Hà Nội và người lao động tự do thì những quả sấu đã tạo công ăn việc làm và thu nhập cho họ.
“Tôi đã gắn bó với nghề hái sấu được hơn 30 năm nay. Trước đây chỉ hái để ngâm, nhưng sau này sấu bán được nên nó cũng là một nghề để mưu sinh. Có lần tôi bị ngã từ trên cây xuống gãy tay, ở quê cũng bận nhưng mùa sấu về là phải thu xếp công việc để ra Hà Nội. Mùa sấu đến không về thì nhớ lắm”, ông Lê Văn Tình (49 tuổi, quê huyện Quảng Xương, Thanh Hóa) - một lao động tự do ở Hà Nội - chia sẻ.
Tối đa: 1500 ký tự
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên bình luận