Tag: Tiếng nước tôi

Rượu bia sao xẻ làm đôi?

Chúng ta vẫn thường thấy trên đường những tấm pa nô (theo nhiều kích cỡ khác nhau) của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia với lời nhắc nhở, cảnh báo: "Đã uống rượu, bia (xuống hàng) không lái xe".

Xưng hô trong tiếng Việt có khó không?

Dù khi tuổi đã cao, học trò gặp thầy cô vẫn cứ chào thầy/cô và xưng em. Ở đây xin nói thêm một trường hợp đặc biệt: huấn luyện viên Park Hang Seo vẫn được các cầu thủ và phóng viên gọi bằng cái tên thân thương: thầy Park.

Từ sân quần tới sân golf: Thất kinh, khi người chơi golf trở thành 'vị chơi golf'

TTO - Thiệt bất ngờ khi nghe mẩu tin của một kênh truyền hình với từ ngữ thiệt lạ như sau: "Hành động của một người đàn ông, một vị golfer [...] là rất đáng phê phán".

Tiếng nước tôi: Mẹo lên ngôi 'vua tiếng Việt'

TTO - Theo dõi chương trình Vua tiếng Việt của VTV3 suốt 10 số và thấy chưa có thí sinh nào vượt qua được phần tìm từ theo các chữ cho trước, giáo sư - nhà ngôn ngữ học Nguyễn Đức Dân gửi đến Tuổi Trẻ bài viết.

Mãi nhầm lẫn khuyến mãi và khuyến mại

TTO - Hiểu không đúng hay nhầm lẫn định nghĩa, khái niệm là một nguyên do của tình trạng sử dụng không đúng từ ngữ tiếng Việt khá phổ biến hiện nay.

Tiếng nước tôi: Cái lý, cái lẽ của tiếng nước ta

TTO - Không theo "ngôn ngữ giáo trình", cuốn sách Triết lý tiếng Việt vừa ra mắt bạn đọc là một cuộc trò chuyện khoa học, hấp dẫn và bất ngờ, lý thú và đặc sắc.

Cưng lắm lời ăn tiếng nói miền Tây - Kỳ 2: Đã cưng sao lại 'cưng mắc chết'

TTO - Thằng nhỏ nhóc quê tổ miền Bắc, thời sanh Sài Gòn, lớn lên dãi dọc miệt đồng bưng Long An, càng ngày càng thấm kiểu ăn nói đặc sệt miền Tây.

Tiếng nước tôi: Hài hước 'ngôn ngữ mạng'!

TTO - Việc dùng từ thiếu thống nhất tồn tại cả trong văn bản của ngành y tế, các cơ quan chức năng và trên sản phẩm truyền thông báo chí nhưng đều được chấp nhận.

Sức cuốn hút kỳ thú của tiếng Việt

TTO - Nhà thơ, nhà báo Lê Minh Quốc vừa cho ra mắt bộ sách Văn hóa Việt nhìn từ tiếng Việt (NXB Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh) mà anh gọi là kết quả của 'một lối tự học'. Dịp này, tác giả dành cho Tuổi Trẻ một cuộc trao đổi thú vị.

Tiếng nước tôi: Bậu ơi xin chớ giả đò ngó lơ!

TTO - Tiếng Việt phương Nam (NXB Trẻ) vừa được ra mắt bạn đọc cả nước. Đây là cuộc trò chuyện hấp dẫn, đặc sắc của TS Trần Thị Ngọc Lang, một người con Nam Bộ đã có hơn 30 năm viết và kể về phương ngữ Nam Bộ.