Tag: Lê Văn Nuôi

Dấn thân đòi hòa bình trên đường phố Sài Gòn

TTO - Đường phố Sài Gòn suốt 20 năm 1955 - 1975 thường vang động những bước chân của dân chúng, đông nhất là sinh viên - học sinh. Hội thảo, bãi khóa, xuống đường tuần hành... nhằm bày tỏ khát vọng hòa bình, dân chủ, tự do.

Có một thế hệ học sinh Sài Gòn đã sống như thế

TTO - Tháng 2-1970, giới báo chí Sài Gòn nổ ra cuộc đấu tranh nhằm chống việc chính quyền Nguyễn Văn Thiệu tăng giá giấy in báo. Rồi sang đầu tháng 3, bộ trưởng Bộ Giáo dục Ngô Khắc Tỉnh lại tuyên bố: “Chính phủ dự định thu học phí các trường trung học công lập”.

Nhập cuộc giữa những ngày khói lửa

TTO - Vào những ngày Tết Mậu Thân 1968, khắp TP Sài Gòn bỗng ầm vang tiếng súng, mới đầu nghe dễ lầm với tiếng pháo nổ đón xuân. Sau đó, mọi người mới vỡ lẽ là quân giải phóng đang tổng tấn công nhiều cơ quan đầu não của chính quyền Sài Gòn.

Bất ngờ trong ngày “tuyên bố đầu hàng”

TTO - Sau ngày thống nhất đất nước, tại thủ đô Hà Nội, kỳ họp đầu tiên của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất (cuối tháng 6-1976) đã có nghị quyết đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.

“Mong đừng quên dân”

TTO - Câu chuyện của người nữ cán bộ suốt những năm chiến tranh hoạt động trong bưng biền bỗng một ngày được giới thiệu ra ứng cử ĐBQH, khiến bà không khỏi bỡ ngỡ...

Ấn tượng từ Ba Đình

TTO - Vốn chỉ biết về Quốc hội qua hoạt động của Quốc hội Sài Gòn trước năm 1975 nên vào đầu năm 1976, khi tôi đang công tác tại Thành đoàn, được Thành đoàn và hội nghị Hiệp thương thành phố giới thiệu ra ứng cử đại biểu Quốc hội, tôi khá bất ngờ.

Nhà báo Lê Văn Nuôi kể chuyện bảo vệ nguồn tin

TT - LTS: Nhân kỷ niệm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam, nhà báo Lê Văn Nuôi - cựu tổng biên tập báo Tuổi Trẻ - đã nhớ về một câu chuyện bảo vệ nguồn tin hơn 20 năm trước. Và đây chính là một trong những bản sắc mà đội ngũ làm báo Tuổi Trẻ luôn nỗ lực gìn giữ, vun đắp.

Phóng viên Việt Nam đối diện lửa và máu

TTO – “Bao xúc cảm khi đối diện thực tế máu và lửa. Nóng lòng viết điều mình nhìn thấy để thế giới biết điều gì xảy ra”, phóng viên Tuổi Trẻ nói về kỳ tác nghiệp chiến tranh Afghanistan, Iraq "vẫn như vừa xảy ra ngày hôm qua”.

"Hãy cứ nói: Sáu Dân ơi, sai rồi!"

TT - Nhiều người nói rằng thật khó tưởng tượng trong những năm đầu sau ngày giải phóng, nếu không phải là ông Kiệt lãnh đạo thành phố này thì làm sao cái xã hội ly tan thời hậu chiến này có thể ổn định, lòng người được thu phục.

Câu chuyện hạt gạo và nỗi nhục nước nghèo

TT - Có biết bao câu chuyện kể về ông những ngày này, có biết bao người đã bày tỏ lòng tri ân đối với những quyết sách táo bạo của ông trong giai đoạn lãnh đạo TP.HCM.