Tag: Lê Minh Quốc

Đọc Tiếng Việt - Lắt léo và lịch lãm

TTCT - Chỉ riêng trong cuốn sách này (Tiếng Việt - Lắt léo và lịch lãm, NXB Trẻ, 2024), tác giả đã "đào xới" ít nhất cũng hơn 40 cuốn từ điển và sách công cụ về tiếng Việt từ xưa đến nay.

Nhạc sĩ Thế Hiển bệnh nặng, đang điều trị tại Bệnh viện Quân y 175

Sau một thời gian điều trị tại nhà, bệnh tình nhạc sĩ Thế Hiển chuyển nặng, gia đình đưa nhạc sĩ nhập viện tại Bệnh viện Quân y 175 vào sáng 19-9.

Lê Minh Quốc lắt léo và lịch lãm cùng tiếng Việt

Sau Lắt léo tiếng Việt xuất bản năm 2017, nhà thơ Lê Minh Quốc trở lại với Tiếng Việt lắt léo và lịch lãm, tiếp nối hành trình nhiều năm tìm hiểu và yêu tiếng Việt.

Đọc sách Về nơi nguồn cội: Ca sĩ Hồng Nhung là hậu duệ của vua Minh Mạng

Sáng 25-5, tại Đường sách TP.HCM đã diễn ra buổi giao lưu, ra mắt truyện ký Về nơi nguồn cội của đạo diễn, nhà văn Đới Xuân Việt.

Trùng Dương theo Trấn Thành là ánh dương trùng xuống, chuyên gia ngôn ngữ nói gì?

'Trùng dương là ánh dương nhưng sẽ trùng xuống' là giải thích của Trấn Thành về ý nghĩa tên nhân vật Trùng Dương do Tuấn Trần thủ vai trong phim 'Mai', gây tranh cãi.

'Ông này không phải nhà ngôn ngữ học, có gì ghê gớm đâu'

Dẫn buổi ra mắt sách 'Người Việt nói tiếng Việt' của nhà báo Nguyễn Quang Thọ, nhà thơ Lê Minh Quốc nói: 'Ai đó xưng là vua tiếng Việt là điều rất ngớ ngẩn'.

Xác lập kỷ lục Việt Nam cho sách viết về xăm hình

Nghệ sĩ Trung Tadashi ra sách về nghệ thuật xăm hình. Đây là cuốn sách đầu tiên tại Việt Nam giới thiệu về nghệ thuật xăm hình Á Đông bằng song ngữ Anh - Việt.

'Khi phụ nữ viết, đừng mong họ sẽ yếu mềm đi'

Nhận xét về vai trò của người phụ nữ trong văn đàn, nhà văn Phạm Thị Ngọc Liên cho rằng cầm bút thì không phân biệt nam nữ và 'khi phụ nữ viết, đừng mong họ sẽ yếu mềm đi'.

Nhà thơ Lê Minh Quốc: 'Một tình yêu vô giá mãi non tơ'

Với nhà thơ Lê Minh Quốc, thở theo con nghĩa là từ lúc hạt mầm bé xíu xuất hiện trong bụng mẹ, mọi thứ trong đời ba mẹ đều đồng hành với con.

Từng ngày ba mẹ thở theo con: Những đoản khúc từ tình yêu

Hành trình tái sinh của người cha qua một hạt mầm - khởi đi từ bào thai cho tới khi nên vóc tượng hình rồi cất tiếng khóc chào đời và sau đó là cả hành trình thăm thẳm - đã được nhà thơ Lê Minh Quốc ghi lại trong sách 'Từng ngày ba mẹ thở theo con'.