Tag: lấy ráy tai

Cảnh báo chấn thương tai do lấy ráy tai

Mỗi ngày, khoa khám bệnh - Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM tiếp nhận hàng chục ca tổn thương tai do móc, lấy ráy tai.

Có nên làm sạch, lấy ráy tai cho trẻ mỗi ngày?

Không phải ba mẹ nào cũng biết lấy ráy tai đúng cách cho trẻ. Vệ sinh tai sai cách có thể khiến trẻ bị đau, viêm tai.

Có nên lấy ráy tai không?

Các bác sĩ cho biết lấy ráy tai - việc rất nhiều người làm thường xuyên - có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: viêm nhiễm do vi rút, vi khuẩn, loét tai, nấm tai, thậm chí là thủng màng nhĩ...

Sở Y tế khẳng định sẽ đình chỉ các cơ sở 'tay ngang' làm đẹp

TTO - Một số cơ sở được địa phương cấp phép hoạt động các dịch vụ massage, gội đầu, lấy ráy tai, trang điểm, chăm sóc da... nhưng theo thời gian biến tướng, tự ý “nâng cấp”, tự ý làm “bác sĩ”.

Viêm tai giữa không phải do ráy tai

TTO - Phụ huynh thường nghĩ viêm tai giữa là do không vệ sinh tai sạch sẽ, nên thường cố gắng lấy ráy tai cho trẻ. Thực ra, viêm tai giữa lại do vi khuẩn đi vào từ viêm đường hô hấp, mũi và họng.

Có cần thiết phải lấy ráy tai cho trẻ?

TTO - Ráy tai có thể là vấn đề ba mẹ lo lắng nhiều vì có thể làm ảnh hưởng đến khả năng nghe. Tuy nhiên, có cần thiết phải lấy ráy tai cho trẻ?

Lấy ráy tai coi chừng  lây nhiễm vi nấm

TTO - GS.TS Phạm Kiên Hữu - trưởng khoa tai mũi họng Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM - cảnh báo nguy cơ lây nhiễm các loại vi khuẩn, vi nấm, siêu vi từ việc nhiều người dùng chung một bộ dụng cụ lấy ráy tai ở bên ngoài.

Có nên lấy ráy tai cho bé?

Cha mẹ không cần làm vệ sinh ống tai cho bé, trong đa số trường hợp, ống tai ngoài sẽ tự làm sạch.

Vì sao màng nhĩ dễ bị thủng?

Màng nhĩ là một "mắt xích" không thể thiếu trong hệ thống dẫn truyền âm thanh nhưng lại mang một vóc dáng rất "liễu yếu đào tơ" nên rất dễ bị tổn thương.

Nhận diện tác hại của thói quen "ngoáy tai"

Tai là một khu vực cực kỳ nhạy cảm, nên khi đưa một vật thể lạ vào tai nếu không cẩn thận có thể khiến bộ phận này dễ bị tổn thương.