Tư vấn của Phòng mạch online
Sau đây là vài hướng dẫn giúp bạn tự lấy chúng ra hay nhờ người khác lấy ra trước khi phải cầu cứu đến BS tai mũi họng:
Nếu bạn nhìn thấy dị vật và có thể lấy ra bằng kẹp thì có thể lấy ra nhẹ nhàng.
Nếu không thấy bạn có thể dùng trọng lực bằng cách nghiêng đầu và lắc nhẹ đầu cho dị vật rớt ra.
Nếu nghi ngờ dị vật là côn trùng bạn có thể dùng ít dầu ăn chế vào trong tai để côn trùng nổi lên và có thể lấy ra. Nhưng đừng dùng dầu khi dị vật là những vật khác. Không dùng phương pháp này nếu nghi ngờ thủng màng nhĩ - đau, chảy máu, chảy dịch từ tai.
Bạn đừng lấy dị vật bằng que tăm bông hoặc vật khác vì như vậy bạn vô tình sẽ đẩy dị vật đi xa hơn và tổn thương cấu trúc của tai.
Sơ cứu nạn nhân bị trật khớp Sơ cứu bệnh nhân nhiễm lạnh Sơ cứu nạn nhân chảy máu mũiCần biết khi sơ cứu nạn nhân Bài hai: Sơ cứu chấn thương đầu Sơ cứu nạn nhân chấn thương cột sống cổ Sơ cứu nạn nhân gãy xương Sơ cứu khi rách kết mạcSơ cứu nạn nhân có vết thương chảy máu Làm gì khi dị vật bay vào mắt? Sơ cứu nạn nhân bị dị vật trong mũi
Tối đa: 1500 ký tự
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên bình luận