Tag: điều trị đột quỵ

Năm 2024, Bệnh viện Nhân dân 115 tiếp nhận hơn 17.000 ca đột quỵ, 15% tàn phế hoặc tử vong

Năm 2024, Bệnh viện Nhân dân 115 đã tiếp nhận hơn 17.000 ca đột quỵ. Đây là con số cao nhất từ trước đến nay.

Tin tức sáng 8-12: Tỉ lệ tử vong do đột quỵ tại Việt Nam cao gấp 1,5 lần Thái Lan

Tin tức đáng chú ý: Nghiên cứu chế độ chính sách cho cán bộ sau sắp xếp bộ máy; Tử vong do đột quỵ còn cao, 21% bệnh nhân bị đột quỵ đối diện nguy cơ tàn phế; Sáng nay diễn ra giải chạy "Hành trình tiếp sức" gây quỹ hỗ trợ bệnh nhân ung thư...

Bệnh viện Bình Định hợp tác cùng chuyên gia trong điều trị đột quỵ

TS.BS Nguyễn Bá Thắng - Trưởng Trung tâm khoa học thần kinh, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM đã có buổi trao đổi chuyên môn với đội ngũ y tế Bệnh viện Bình Định

Miền Bắc chuyển lạnh, mỗi ngày Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận 55 bệnh nhân đột quỵ

Mỗi ngày Trung tâm đột quỵ Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận 50 - 55 người bệnh bị đột quỵ, trong số đó khoảng 8% là người trẻ.

Các Bệnh viện Tâm Trí tại Đồng Tháp cấp cứu thành công nhiều bệnh nhân đột quỵ

Trong thời gian qua, các bệnh viện Tâm Trí tại Đồng Tháp đã điều trị thành công nhiều bệnh nhân đột quỵ, giúp người bệnh hồi phục hoàn toàn mà không để lại di chứng, sinh hoạt và hòa nhập cuộc sống bình thường.

Đừng lầm tưởng về quảng cáo tầm soát đột quỵ

Phó chủ tịch Hội Đột quỵ Việt Nam Nguyễn Huy Thắng cảnh báo hiện nay có nhiều người dân nhầm lẫn giữa điều trị - phòng ngừa đột quỵ với các "chiến dịch" tầm soát đột quỵ đang được quảng cáo rầm rộ như chụp MRI, CT-scan, xét nghiệm gene…

Tầm soát sớm để bảo vệ cơ thể trước nguy cơ đột quỵ

Đột quỵ là một bệnh lý cấp tính nguy hiểm, thường xảy ra đột ngột và có nguy cơ tử vong cao. Đáng lo ngại là chỉ rất ít trường hợp đến bệnh viện trong 5 giờ đầu - khoảng thời gian vàng để cứu sống người bệnh.

Bé trai 13 tuổi bị đột quỵ được phục hồi 80% chức năng

Một bé trai bị đột quỵ nhồi máu não liệt nửa người, mất chức năng sinh hoạt đã được phục hồi 80% chức năng sau 6 tuần điều trị.

Lấy kim chọc máu ngón tay và tai để nặn 'máu độc' chữa đột quỵ?

Sau khi có biểu hiện nói ngọng, yếu nửa người, ông Đ. (66 tuổi, trú tỉnh Phú Thọ) được người nhà lấy kim chọc đầu ngón tay, chọc tai để nặn 'máu độc', khiến suýt bỏ qua cơ hội vàng điều trị đột quỵ.

Số ca đột quỵ tăng ở Việt Nam nhưng mạng lưới cấp cứu còn yếu

Số ca đột quỵ vẫn không ngừng tăng theo thời gian nhưng mạng lưới cấp cứu ngoại viện hiện nay vẫn còn mỏng, yếu và thiếu…