Tag: thảm sát mỹ lai

Mỹ Lai Việt Nam, 1968 - Nhìn lại cuộc thảm sát

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách "Mỹ Lai Việt Nam, 1968 - Nhìn lại cuộc thảm sát", giúp bạn đọc thêm hiểu về lịch sử các cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ tại Việt Nam.

37 người Hàn Quốc cúi đầu xin lỗi tại lễ tưởng niệm vụ thảm sát Hà My

55 năm sau vụ thảm sát 135 thường dân năm 1968, 37 người Hàn Quốc trong Quỹ Hòa bình Hàn - Việt đã quỳ gối, cúi đầu xin lỗi gia đình các thân nhân.

Cựu binh Mỹ quyên góp tiền hỗ trợ người dân vùng lũ Quảng Trị và Quảng Ngãi

TTO - Hai ông Ron Harberle, Chuck Searcy, hai cựu binh Mỹ, đã thực hiện một cuộc vận động giúp đỡ người dân Việt Nam vừa trải qua nhiều trận bão lũ. Kết quả, họ đã vận động được hơn 110 người Mỹ quyên góp hơn 28.000 USD (hơn 640 triệu đồng).

'Anh che đạn cho em' ở Mỹ Lai: bức ảnh trở về với sự thật

TTO - Sau hơn nửa thế kỷ, bức ảnh Anh che đạn cho em đã tìm về với đúng người trong ảnh với hành trình 10 năm tìm kiếm sự thật ròng rã. Tuổi Trẻ trao đổi với ông Trần Văn Đức và tác giả loạt ảnh thảm sát Mỹ Lai - Ronald Haeberle.

Vẫn cần nhìn về một quá khứ đau buồn và ám ảnh 

TTCT - “Hỡi Chúa Trời, Ngài đã làm gì mà tạo ra một kẻ như thế? Kẻ đã bắn vào đầu một cô gái trẻ hãy còn cử động?”… “Một đứa trẻ, chừng tuổi bé Bucky, thoi thóp, mang ra từ những xác người ngày một nhỏ dần” - những trích đoạn ca từ trong vở opera My Lai vừa được chiếu tại TP.HCM đầu tuần này sẽ còn ám ảnh người xem rất lâu về sau...

Học bổng vì trẻ em Sơn Mỹ của một nhà thơ

TTO - Quỹ học bổng ấy không cố định mỗi năm bao nhiêu suất, mỗi suất bao nhiêu tiền. Nó đơn giản là tiền nhuận bút nhà thơ tích góp được bao nhiêu thì chia cho các em bấy nhiêu.

Đông đảo phóng viên quốc tế đưa tin tưởng niệm thảm sát Sơn Mỹ

TTO - Nhiều kênh truyền hình, hãng thông tấn nổi tiếng quốc tế của Pháp, Anh, Mỹ, Đức, Nhật Bản... đăng ký tác nghiệp nhân lễ tưởng niệm 50 năm vụ thảm sát Sơn Mỹ (xã Tịnh Khê, TP. Quảng Ngãi).

Những "tay viết già" kể chuyện

TT - Hơn 40 năm trước, khi lần đầu đến Việt Nam họ là những nhà báo trẻ mới 19-20 tuổi, đầy nhiệt huyết và đam mê. Rất nhiều người trong số họ đã ngã xuống khi tác nghiệp trên chiến trường máu lửa. Tròn 35 năm sau ngày chiến tranh kết thúc, những “tay viết già” đã trở lại chiến trường xưa ở Campuchia và Việt Nam.