PHẠM TUẤN
Thông tin chung
Nhà báo chuyên trách theo dõi Thành ủy, HĐND, UBND TP Hà Nội; các Sở ngành, địa phương và các vấn đề thời sự, dân sinh tại thủ đô.
Sự nghiệp/ hoạt động
Làm việc tại báo Tuổi Trẻ từ năm 2020.
Giải báo chí về xây dựng Đảng và hệ thống chính trị thành phố Hà Nội lần thứ VI.
Giải Nhì giải Báo chí TP.HCM lần thứ 42, năm 2024.
Bài viết
Video
Trong quá trình cải tạo hệ thống thoát nước trên phố Tây Sơn (Đống Đa, Hà Nội), các công nhân đã phát hiện gần 150 bộ hài cốt có độ sâu gần 1 mét so với mặt đường.
Chủ tịch Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã yêu cầu các đơn vị liên quan bàn giải pháp về việc Công viên hồ Phùng Khoang bỏ hoang nhiều năm gây lãng phí.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh sẽ làm trưởng Ban Chỉ đạo về thực hiện các biện pháp phòng, chống lãng phí TP Hà Nội.
Hội đồng nhân dân TP Hà Nội vừa quyết nghị sẽ cắt điện, nước với 8 loại công trình vi phạm từ ngày 1-1-2025. Quyết nghị chỉ rõ các yếu tố vi phạm từng loại hình.
Hà Nội sẽ trao tặng danh hiệu Công dân danh dự thủ đô cho cá nhân người nước ngoài tuân thủ pháp luật Việt Nam và có đóng góp đặc biệt trong xây dựng, phát triển, quản lý và bảo vệ thủ đô.
Nội dung trên trong công văn của UBND TP Hà Nội gửi các đơn vị liên quan về việc triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp giải quyết việc ô nhiễm không khí tại thủ đô do Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Trọng Đông ký.
Hà Nội sẽ chi 460 tỉ để sửa chữa, nâng cấp, cải tạo gần 17km đê sông Bùi (đoạn qua huyện Chương Mỹ). Dự án được kỳ vọng sẽ chống ngập lụt cho hàng nghìn hộ dân sống trong "rốn lũ" của thủ đô.
Việc Hà Nội và các đô thị khác đang có những bước chuẩn bị để hạn chế, cấm xe máy vào nội đô thu hút sự tranh luận của nhiều bạn đọc.
12 quận nội thành và quận Hoàn Kiếm của Hà Nội được chọn là nơi thí điểm hạn chế xe máy vào năm 2025.
Đại diện Công ty Công viên cây xanh Hà Nội cho biết sẽ cắt bỏ phần lồng sắt chà siết vào thân những cây sưa đỏ trên đường Nguyễn Văn Huyên (Cầu Giấy, Hà Nội) sau phản ánh của báo Tuổi Trẻ.
Ngày 14-11, tại trụ sở Thành ủy Hà Nội, Ban Chỉ đạo Thành ủy về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đã tổ chức họp cho ý kiến về tình hình, kết quả hoạt động thời gian qua, nhiệm vụ trọng tâm những tháng cuối năm 2024.
Tiến sĩ Cao Đức Phát - nguyên bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - nói như vậy tại hội thảo khoa học Triển khai Luật Thủ đô do tạp chí Cộng sản phối hợp với TP Hà Nội tổ chức sáng 14-11.
Nói đến làm đường thì phải nghĩ ngay đến những khó khăn trong giải phóng mặt bằng. Tuy nhiên đến thời điểm này, có không ít bài học kinh nghiệm được rút ra từ dự án đường vành đai 3 TP.HCM và đường vành đai 4 vùng thủ đô.
Hàng cây sưa đỏ quý hiếm trên đường Nguyễn Văn Huyên (Cầu Giấy, Hà Nội) đang bị kìm hãm sự phát triển vì lồng sắt quây kín từ gốc tới thân hơn 4 năm qua.
Nội dung nằm trong dự thảo nghị quyết quy định chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức tại thủ đô đang được UBND TP Hà Nội xây dựng để trình HĐND TP.
Trong quá trình cải tạo hệ thống thoát nước trên phố Tây Sơn (Đống Đa, Hà Nội), các công nhân đã phát hiện gần 150 bộ hài cốt có độ sâu gần 1 mét so với mặt đường.
Ngày 1-11, lực lượng chức năng đã cưỡng chế tháo dỡ tấm biển quảng cáo chữa bách bệnh bằng nước ion kiềm của 'thần y' Nguyễn Tiến Nam tại thôn Đìa, xã Bình Minh, Thanh Oai, Hà Nội.
Liên quan việc cây xanh tại Hà Nội không tháo bầu cây khi trồng, bị bật gốc sau bão số 3, Sở Xây dựng Hà Nội cho biết sẽ truy tìm chủ đầu tư để yêu cầu chịu trách nhiệm.
Liên quan tới vụ nam sinh thân mật với cô giáo ngay trên bục giảng, ông Nguyễn Quang Tuấn - phó giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội - cho biết cô giáo là người hòa đồng, thân mật với học sinh nhưng 'thiếu nghiệp vụ sư phạm'.
Hồ Đống Đa (quận Đống Đa, Hà Nội) là hồ nằm trong danh mục 3.164 hồ, ao, đầm không được san lấp do UBND TP Hà Nội ban hành. Tuy nhiên, sự việc hồ trên đã bị san lấp 6.500m² để thực hiện dự án cải tạo hồ đã gây nhiều ý kiến phản đối của dư luận.
Dù đang bắt đầu vào thời điểm mùa gặt nhưng tại những cánh đồng ở huyện Sóc Sơn (Hà Nội) gần như không có một bóng người, bởi hầu hết diện tích lúa tại đây đã bị chết vì lũ ngập sau bão số 3, nông dân không thể thu hoạch.
Sáng 14-9, tại vườn hoa Vạn Xuân, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội phối hợp với quận Ba Đình tổ chức lễ phát động toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường khắc phục hậu quả cơn bão số 3. Bí thư Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài tham dự.
Sáng 12-9, lũ trên sông Hồng (Hà Nội) đạt đỉnh ở mức trên báo động 2, đang rút rất chậm. Vậy hiện trạng của những cây cầu lớn bắc qua con sông trên đang như thế nào?
Sáng 12-9, nhiều nơi ở Hà Nội còn ngập sâu do lũ. Người dân ở phố Chương Dương Độ, quận Hoàn Kiếm, phải thả dây để nhận bánh mì, nước uống.
Hôm nay 12-9, thời tiết cả nước đều có mưa. Bắc Bộ vẫn duy trì mưa to, Nam Bộ mưa có xu hướng tăng. Trong khi đó, lũ quét ở Làng Nủ, Lào Cai đã tìm thấy thêm 7 thi thể, còn 53 người mất tích
Chiều 11-9, lượng xe đổ về cầu Nhật Tân, Vĩnh Tuy (Hà Nội) hướng ra ngoại thành rất lớn do một số cầu khác bị cấm, hạn chế xe do mưa lũ. Nhưng tại 2 cây cầu trên lại bị ngập ở lối lên, xuống cầu khiến xe cộ chôn chân hàng giờ trên cầu.
Chiều 11-9, Hà Nội vẫn còn mưa rất lớn, nước sông Hồng trên mức báo động 2 khiến nhiều nhà dân ngập sâu, đặc biệt tại khu vực dân cư ven sông Hồng (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Lũ trên sông Hồng tại Hà Nội có khả năng trên mức báo động 2 và dưới báo động 3
Theo thông tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, lúc 5h sáng 11-9, lũ trên sông Hồng tại Hà Nội đạt 10,76m, trên báo động 2 là 0,26m.
Theo thông tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, lúc 5h sáng 11-9, lũ trên sông Hồng tại Hà Nội đạt 10,76m, trên báo động 2 là 0,26m.