
NGUYỄN VĨNH NGUYÊN
Bài viết nổi bật

Con đường ven kinh Tẻ ngày ngày leng keng tiếng nhạc ngựa. Mặt này đường là con kinh thuyền ghe tấp nập, mặt kia là đầm lầy và đồng ruộng với những chòm xóm thưa thớt...

Đường phố Sài Gòn - Những ký ức thân thương Kỳ 4: Lý Tự Trọng 'đường giờ đây đã sống bao thăng trầm'
Những cây me già trên con đường đẹp Gia Long (nay là Lý Tự Trọng) của Sài Gòn từng chứng kiến cuộc dậy sóng chính biến vào ngày 1-11-1963...

Những ngày đầu mới đến xóm ga Sài Gòn, tôi mất ngủ bởi tiếng còi tàu, tiếng bánh sắt nghiến trên thiết lộ. Nhưng rồi sớm quen, những thanh âm đó trở thành một phần nhịp sinh học của tôi...

TTCT - Du Tử Lê là thi sĩ Sài Gòn được công chúng biết đến qua những bài thơ tình được nhiều nhạc sĩ nổi tiếng phổ nhạc. Nhưng Du Tử Lê không chỉ có thơ tình.

TTCT - .... Và rồi soi vào mắt trẻ thơ để thấy rằng người ta đâu thể tự đắc mình thấu hiểu thành phố chỉ bằng những kinh nghiệm, định kiến hay thậm chí bằng tri thức.

TTCT - Trong khi cuộc đời đâu phải lúc nào cũng có thể rạch ròi. Trường lớp dần thay thế cái nhìn tinh tuyền hồn nhiên về tự nhiên xung quanh bằng mớ tri thức cưỡng bức đi cùng hỏi đòi thành tích và áp lực bất tận.

TTCT - Ấy là khi con mắt nhìn vào vết thương cộng đồng vừa như kẻ dự phần nhưng vừa đứng cao hơn mọi định kiến để thấy đó là một mối cơ khổ phổ quát của nhân loại khi chiến tranh, đói nghèo, bất ổn chính trị vẫn đang khiến cho con người bị lưu đày.

TTCT - Có lẽ, Trí tuệ của hoa được các tác phẩm khác của M. Henri Coupin (tác giả Những loài cây độc đáo) hay M. Henry Bocquillon (tác giả cuốn Đời sống của cây cỏ) - những tác phẩm mô tả cỏ cây ở giác độ sinh học - truyền cảm hứng.

TTCT - Xuôi con đường từ Trại Mát về thị trấn D’ran mùa đông, màu hoa vàng mê mải. Và sau những hàng rào, bờ giậu dã quỳ, là những vườn hồng vào kỳ chín rộ.

TTCT - Một học giả có thể suy niệm gì về cứu cánh đích thực của kinh tế? Cứu cánh ấy liệu có phải là làm nên sự giàu có của vật chất, tiền bạc, tăng GDP hay các chỉ số tiêu dùng, doanh số, lợi nhuận tính toán được theo cách hiểu thông thường?

TTCT- Buổi sáng sớm trong những con hẻm nhỏ trung tâm Sài Gòn có một đời sống bình lặng lạ kỳ. Sự yên tĩnh được đo bằng những cái “xuyệt” trên địa chỉ nhà. Nhà càng nhiều “xuyệt” càng giữ lại được những khoảng tịnh mặc quý giá. Có khi đủ để một tiếng rao cuối hẻm, đầu hẻm nghe thấy.

TTCT - Mỗi lần đọc những tập tiểu luận và hồi ức của Orhan Pamuk (nhà văn Thổ Nhĩ Kỳ, chủ nhân Nobel văn học 2006), tôi cứ nghĩ rằng nhà văn này chẳng chịu đi đâu ngoài thành phố quê hương của ông.

TTCT - Trong ba trụ cột nhiếp ảnh tư liệu Đà Lạt, hai người đã qua đời (Nguyễn Bá Mậu và Trần Văn Châu), chỉ còn cụ Đặng Văn Thông nay đã 84 tuổi, sống lặng lẽ trong một căn biệt thự nằm trên đường xuống Trại Hầm. Đã hơn nửa thế kỷ, ông nhìn, cảm, hiểu đô thị mình sống và biểu hiện qua ống kính.

TTCT - Đầu năm, mùa lễ hội truyền thống lại diễn ra với biết bao ngổn ngang, tranh cãi. Theo chuyên gia văn hóa học - PGS.TS Nguyễn Tri Nguyên, bằng việc “tăng cường hơn nữa khả năng hiện thực của cuộc sống, công ăn việc làm thuận lợi, đời sống an toàn, bớt rủi ro sẽ giúp người ta có đến với thần, Phật cũng vì một đời sống tâm linh lành mạnh chứ không nhuốm màu thực dụng”...

TTCT - 16 năm qua, từ khoảng sân nhỏ của ngôi nhà đầu đường Bà Huyện Thanh Quan, quận 1, TP.HCM, tách khỏi đời sống đô thị sôi động, những người viết gia phả đã giới thiệu hơn 100 bộ gia phả, nhiều tư liệu, hồi ký giá trị cho các dòng họ và cũng truyền nhiệt huyết dựng phả cho hàng trăm người trẻ quan tâm đến gia phả học.