Tag: phát hiện sớm

Uống phải dầu hỏa, trẻ 20 tháng tuổi suy hô hấp: Cách sơ cứu khi ngộ độc hóa chất

Ngộ độc thuốc và hóa chất tại nhà, tai nạn thường gặp ở trẻ nhỏ nhưng hậu quả khôn lường.

Đau bụng, rối loạn tiêu hóa cẩn thận lao ruột nhiều biến chứng, dễ tử vong

Bệnh lao ruột thể xảy ra ở bất kỳ bộ phận nào của đường tiêu hóa. Chẩn đoán là một thách thức và thường bị trì hoãn do biểu hiện không đặc hiệu. Bệnh dễ gây biến chứng: lồng ruột, tắc ruột, thủng ruột...

Ung thư lưỡi dễ nhầm với nốt nhiệt miệng, nhận biết thế nào?

Ở giai đoạn ban đầu, thường khó phát hiện bệnh ung thư lưỡi bởi các dấu hiệu của bệnh đều dễ bị nhầm lẫn với bệnh nhiệt miệng. Phát hiện sớm tỷ lệ sống sót cao nên cần nhận biết sớm các tổn thương

Ung thư có di truyền không, tránh cách nào?

Trên 80% nguyên nhân gây bệnh ung thư có nguồn gốc từ môi trường bên ngoài và nhờ tránh hoặc hạn chế tiếp xúc với các yếu tố này.

Muốn phát hiện sớm ung thư phải làm những gì?

Lợi dụng nỗi ám ảnh ung thư để tư vấn các xét nghiệm không cần thiết là việc làm không nên. Đa số xét nghiệm Marker ung thư không dùng để sàng lọc/tầm soát ung thư.

Ung thư vú chiếm 1/4 tổng số ca mắc ung thư ở nữ giới, ngày càng trẻ hóa

Theo thống kê mỗi năm cả nước có khoảng 21.555 ca ung thư vú mới, chiếm 25,8% tổng số các loại ung thư thường gặp ở nữ giới.

Chi phí phòng bệnh rẻ hơn chi phí chữa bệnh

"Y tế dự phòng đụng đâu cũng thiếu" là do nhiều địa phương, người dân không coi trọng việc phòng bệnh

BHYT chi trả cho tầm soát ung thư: Câu chuyện tiền đâu

BHYT chi trả cho chi phí tầm soát một số bệnh là chính sách tiến bộ, xét dưới quan điểm phòng ngừa thì hơn chữa trị, nhưng giải pháp thực thi vẫn là một khúc mắc lớn.

Suy tim tử vong cao, phát hiện sớm, chẩn đoán đúng, điều trị kịp thời

Suy tim có 4 giai đoạn và có thể phát hiện bệnh suy tim từ giai đoạn sớm, giảm chi phí điều trị. Thế nhưng, hiện nay nhận thức của cả người dân và nhân viên y tế về suy tim có nhiều hạn chế.

Người cao tuổi ở TP.HCM đang mắc bệnh gì nhiều nhất?

Người cao tuổi đang sinh sống tại TP.HCM mắc nhiều bệnh lý ảnh hưởng đến sức khỏe, trong đó đứng đầu là tăng huyết áp, chiếm 52,27%.