Tag: Dân nghĩ Dân làm

Đi khám bệnh chờ mệt mỏi, vô khám một phút là xong

TT - “Quy trình khám bệnh có thể tóm lược như sau: chờ lâu, khám nhanh, xếp hàng chờ lấy thuốc”. Đó là lời dí dỏm của ông Nguyễn Văn Lâm (ở TP.HCM) khi kể về một ngày đến bệnh viện kiểm tra bệnh tiểu đường của mình.

Người Việt chỉ xếp hàng khi bị bắt buộc?

TT - Việt Nam là một thành viên trong cộng đồng Đông Nam Á, nhưng hình như vẫn có những cách ứng xử “kỳ quặc” trong mắt bạn bè như xả rác bừa bãi, chen lấn xô đẩy và chưa hình thành thói quen xếp hàng.

Sao chỉ có 14% bạn trẻ nghỉ tết chọn đi mua sắm?

TT - Chỉ hai ngày nữa là bước sang năm mới, dù đón Tết Nguyên đán đầm ấm cùng gia đình hay phải mừng xuân nơi đất khách thì những bạn trẻ tham gia khảo sát của Tuổi Trẻ đều bày tỏ sẽ đón tết gọn nhẹ, hiện đại nhưng vẫn truyền thống.

Lương cỡ nào cũng phải về quê ăn tết

TT - Để có tiền về quê dịp tết, nhiều người dân cho biết đã “chịu khó bỏ ống tiết kiệm suốt cả năm”. Không chỉ mua vé chen chúc khó khăn mà đồng lương eo hẹp cũng khiến người dân tính toán nhiều...

Ra đường sợ nhất "hung thần" xe buýt

TT - Đã có nhiều câu chuyện “người trong cuộc” đầy bức xúc mà Tuổi Trẻ nhận được qua cuộc khảo sát nhanh với 80 người dân ở TP.HCM về những mối nguy khi đi đường.

Ăn cháo bị tính một triệu, dọa kêu chức năng, xuống 200 ngàn

TT - Chị Lê Thị Lan Hương (Q.Bình Thạnh) ăn đêm tại một quán ở chợ Đà Lạt bị tính giá 1 triệu đồng cho ba tô cháo và một đĩa lòng gà.

Chỉ 2 trong 10 người Việt sẵn sàng ngăn chặn cái ác

TT - 85/100 người dân được hỏi đều thừa nhận luôn bức xúc trước những thông tin về các hành vi tàn ác (cướp của, giết người, đánh nhau...) xảy ra gần đây nhưng chỉ ít người (20/100) nói rằng sẽ lên tiếng, hành động ngay để bảo vệ lẽ phải.

"Nhà tôi bốn người có khi ăn 30 gói mì/tuần"

TT - “Nhà tôi bốn người, có khi một tuần ăn hết 30 gói mì. Con trai tôi có khi ăn hết 3-4 gói một lần, có bữa con vừa coi tivi vừa lấy gói mì ra ăn sống”...

Trong khi chờ, nên “sống thử” với giới tính mới coi sao

TT - Nhiều bạn đọc mong muốn vấn đề luật pháp cần sớm được cụ thể hóa để người chuyển giới hòa nhập dễ dàng hơn nhưng theo chuyên gia còn cần phải chờ.

Người chuyển giới khổ ải trập trùng từ nhà ra phố

TT - Khó khăn lớn nhất mà người chuyển giới thường gặp trong cuộc sống chính là sự kỳ thị, khó làm giấy tờ tùy thân và khó xin việc làm. Do đó, mong muốn hàng đầu của họ là được tích cực hỗ trợ để hòa nhập cộng đồng.