Tag: báo chí quốc ngữ

​Cuộc hội ngộ báo chí quốc ngữ 150 năm

TTO - Chuyên đề triển lãm “Giở chồng báo cũ - Một góc lịch sử báo chí Việt Nam” do cơ quan Thông tấn xã Việt Nam khu vực phía Nam và Công ty Nhã Nam cùng phối hợp thực hiện vừa khai mạc sáng 9-1 tại 116-118 Nguyễn Thị Minh Khai.

Kỳ vọng và cam kết từ một đội ngũ làm báo

TT - Câu chuyện giao lưu giữa bạn đọc và đại diện đội ngũ làm báo ở Tuổi Trẻ chiều 26-8 tại Nhà văn hóa Thanh niên nhân dịp ra mắt 3 ấn phẩm kỷ niệm 40 năm báo Tuổi Trẻ đã chạm vào rất nhiều điều đáng suy nghĩ.

Dương Tử Giang: sống chết với nghề

TT - Nhà báo Dương Tử Giang (1914 - 1956) tên thật là Nguyễn Tấn Sĩ, người Bến Tre, chính thức bước vô làng báo vào tháng 8-1943 khi cộng tác với báo Thanh Niên, giai đoạn ông Huỳnh Tấn Phát làm chủ biên.

Ký giả đi ăn mày

TT - “Ngày 20-2-1970, tổng trưởng kinh tế Phạm Kim Ngọc đã ban hành nghị định tăng giá giấy gần 100%, nhằm âm mưu bóp chết tự do báo chí, triệt hạ đệ tứ quyền, thực thi một chánh sách ngu dân...”.

Phong trào Báo chí thống nhứt

TT - Năm 1939 làng báo Sài Gòn bị chính quyền thực dân Pháp đàn áp dữ dội, hàng loạt tờ báo bị đóng cửa, rất nhiều nhà báo bị bắt giam, bị trục xuất.

Nữ phóng viên đầu tiên

TT - Khoảng giữa năm 1931, làng báo Sài Gòn xuất hiện một nữ phóng viên chính hiệu ở tuần báo Phụ Nữ Tân Văn. Nữ phóng viên này là ai vậy?

Lê Trung Nghĩa - nhà báo của nông dân nghèo

TT - Tên tuổi nhà báo Lê Trung Nghĩa, bút danh Việt Nam, gắn liền với “vụ án đồng Nọc Nạn” xảy ra ở Phong Thạnh, Bạc Liêu năm 1928.

Đấu trường của những cây bút mới

TT - Công chúng người Việt và báo chí Sài Gòn đã chứng tỏ khả năng huy động hợp sức để phản đối những hành động sai trái của chính quyền Pháp. Hoạt động và nỗ lực phối hợp của họ cuối cùng đã khiến “dự án Candelier” phải bãi bỏ.

​Hợp sức chống “nhóm lợi ích Cảng”

TT - Tháng 6-1923, tờ La Voix Annamite đăng một bài về kế hoạch của chính quyền cho một tập đoàn Pháp của nhiều nhóm lợi ích tài chính thuê mọi dịch vụ có liên quan đến cảng thương mại Sài Gòn - Chợ Lớn trong 15 năm.

Chuyện làm báo những năm 1920

TT - Làng báo Sài Gòn 1916-1930 của Phillipe M. F. Peycam do NXB Trẻ xuất bản nhân kỷ niệm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam là một công trình đầu tiên của giới sử học quốc tế nghiên cứu về nghề báo ở Sài Gòn giai đoạn 1916 - 1930.