![]() |
Michael Lesser thuộc trường ĐH New Hampshire và đồng sự của mình đang tiến hành nghiên cứu về san hô ở vùng biển Caribbean. Theo đó họ đưa ra kết luận rằng sự phát triển này cũng tương tự như những đá tảng lớn và những đá ngầm thường phát ra ánh sáng huỳnh quang rực rỡ là nhờ vào loài tảo zooxanthellae.
Nhưng thỉnh thoảng, san hô phát ra ánh sáng rực rỡ này suốt cả ngày, cả những ánh sáng xanh và ánh sáng cam. Nhóm của Lesser tiến hành quan sát kỹ và thấy rằng cả tảo và vi khuẩn đều sống trong san hô. Một loài vi khuẩn có tên cyanobacteria cung cấp cho san hô nitrogen.
Vì san hô cần nitrogen để phát triển nhưng chúng không thể sử dụng nguồn san hô có trực tiếp trong nước biển mà phải nhờ đến tảo và vi khuẩn. Vi khuẩn làm biến đổi nitrogen trong nước biển thành ammonia để san hô có thể sử dụng được.
Đây cũng được xem là sự tồn tại cộng sinh với loài san hô - san hô cũng cung cấp cho những loài sống kí sinh này nguồn thức ăn carbohydrates.
Sự cộng sinh có thể được thực hiện theo ba cách. Nitrogen từ cyanobacteria có thể giúp tảo zooxanthellae, ngược lại zooxanthellae có thể nó tác động trở lại với cyanobacteria carbohydrates, trong trường hợp này nó là glycerol - được coi là nguồn phát sáng.
Tối đa: 1500 ký tự
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên bình luận