Tag: NXB Phụ Nữ

Lịch sử vợ, bạn đã đọc chưa?

Tại hôn lễ năm 1687, Sarah Harrison Blair ở Virginia (Mỹ) được hỏi như thường lệ: Cô có hứa vâng lời chồng không? Sarah trả lời: Không vâng lời. Mục sư lặp lại thêm hai lần nữa, nhưng cô vẫn trả lời: Không vâng lời!

Lịch sử vú: Chỉ phụ nữ mới có thể làm nổi!

TTO - Chỉ phụ nữ mới có thể làm nổi! Đúng vậy! Đó là cảm nhận khi đọc xong 500 trang sách Lịch sử vú - cuốn sách "có chủ đề vô tiền khoáng hậu và thành công ngoạn mục trong việc hòa trộn giữa mỹ học và chính trị".

Kiến trúc sư ra sách ký họa cách ly COVID-19 gây quỹ từ thiện

TTO - 'Con đã về nhà - I'm home' là cuốn sách tranh được tác giả Tăng Quang làm cấp tốc trong 20 ngày sau khi bộ tranh ký họa gây sốt trên mạng xã hội.

Phẩm cách

TTO - Trong năm 2006, từ 'phẩm cách' được ghi nhận là từ thông dụng phổ biến nhất tại Nhật Bản. Cùng lúc, quyển sách Phẩm cách quốc gia của Fujiwara Masahiko ấn hành tháng 11-2005 đã bán hết 2,65 triệu bản tại Nhật trong 6 tháng.

Những câu chuyện về đàn bà: lời thương phụ nữ quê hương

TTO - Những câu chuyện về đàn bà - tên tập sách thoạt nghe cứ hình dung về những ghi chép “chỗ chị em với nhau”. Nhưng không, tác giả Tuấn Khanh đã có một hành trình ưu tư và xúc cảm rất xa.

Ra mắt sách Hạt muối rong chơi

TTO - Chiều 1-8, tại Hà Nội, NXB Phụ Nữ phối hợp với khoa báo chí & truyền thông Trường ĐH KHXH&NV tổ chức ra mắt cuốn sách du ký Hạt muối rong chơi của nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai.

Khai mạc hội sách khởi nghiệp mùa xuân

TTO -  Tập trung vào dòng sách khởi nghiệp, Hội sách mùa xuân 2016 khai mạc hôm nay 30-3 và kéo dài đến ngày 3-4 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam - 36 Lý Thường Kiệt, Hà Nội.

​Mặt trời số phận không tắt trước nghị lực

TTO - ​Buổi ra mắt quyển tiểu thuyết Có một mặt trời không bao giờ tắt của Lê Dương Thể Hạnh ngập tràn trong nước mắt của… chính tác giả.

NXB Phụ Nữ tổ chức thi bình sách

TT - Sáu cuốn sách để bình: Những người nuôi giữ bồ câu, 12 năm nô lệ, Tôi không sợ hãi, Đảo của Nim, Bên kia đường có đứa dở hơiCà chua ngọt.

Bây giờ mà có về quê...

TT - "Bây giờ mà có về quê/ Cũng như Lưu Nguyễn xưa về trần gian/ Vườn xưa nhà cũ hoang tàn". Ðó là mấy dòng thơ của một người anh, vốn là nhà giáo làng, gửi cho em mình đang định cư ở Mỹ, khi người em viết thư về tâm sự: "Ước gì năm nay em được về làng mình ăn tết".