Tag: Huỳnh Tịnh Của

Đọc sách tiền nhân Huỳnh Tịnh Của, Trương Vĩnh Ký, Vương Hồng Sển

Ba tác phẩm Chuyện giải buồn của Huỳnh Tịnh Của, Chuyện đời xưa của Trương Vĩnh Ký, Chuyện cười cổ nhân của Vương Hồng Sển vừa được NXB Trẻ tái bản đầu năm 2024.

Phía sau những kỳ thư đặc biệt - Kỳ cuối: Cái duyên với sách báo xưa

TTO - Theo ông Huỳnh Tịnh Của thì 'duyên' có nghĩa là 'phận mạng', 'sự may mắn'. Với tôi, duyên không chỉ có người với người mà còn có duyên giữa người và vật.

Những nhân vật đầu tiên trong tiến trình chữ quốc ngữ - Kỳ 6:  Nhà báo quốc ngữ đầu tiên

TTO - Huỳnh Tịnh Của (1830-1908), người có tên đường ở phường 8, quận 3, TP.HCM và là tác giả bộ tự điển Đại Nam quấc âm tự vị vừa được tái bản lần thứ tư năm 2018.

Trong vòng xoáy lịch sử

TT - Là cây bút có giá trị sử liệu nổi tiếng nói thẳng, không sợ mất lòng, Vương Hồng Sển khẳng khái nhận xét bậc tiền bối của mình: “Trương Vĩnh Ký, Trương Minh Ký, Huỳnh Tịnh Của là ba ông minh triết bảo thân, gần bùn mà chẳng nhuốm mùi bùn, không ham “đục nước béo cò” như ai, thấy đó mà mừng thầm cho nước nhà những cơn ba đào sóng gió còn người xứng danh học trò cửa Khổng...”.

Hồ sơ Gia Định báo - Kỳ cuối: Tiếng Việt thời Gia Định báo

TT - Có thể nói rằng chữ trong Gia Ðịnh báo không hoàn toàn như ngày nay nhưng cũng không quá cổ xưa. Nếu trong Phép giảng tám ngày (được Alexandre de Rhodes viết) chúng ta gặp những từ cực khó hiểu như “blời” để chỉ “trời” thì Gia Ðịnh báo hoàn toàn không có.

Hồ sơ Gia Định báo

TT- Đã 146 năm đi qua, Gia Định báo, tờ báo bằng “quốc ngữ âm tiếng Lang Sa” (chữ Việt ngày nay), được phổ biến công khai ở Việt Nam. Công khai vì trước đó chữ quốc ngữ chỉ phổ biến hẹp trong các xứ đạo, các nhà thờ Thiên Chúa giáo và nội bộ giáo dân. Gia Định báo đã tạo dựng bước đi đầu tiên cho sự phát triển báo chí, in ấn, văn học, ngôn ngữ... Việt Nam từ nửa sau thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 như thế nào?