Tag: Freefall

Rơi tự do - Kỳ cuối: Tranh luận về chiến dịch tranh cử tổng thống

TTO - Hôm nay TTO trích đăng kỳ cuối của cuốn sách "Rơi tự do" (Freefall) của giáo sư Joseph E.Stiglitz. 10 kỳ TTO trích đăng vừa qua chỉ là một phần trong cuốn sách về kinh tế lý thú này. Cám ơn bạn đọc đã theo dõi.

Rơi tự do - Kỳ 9: Rơi tự do và hậu quả của nó

TTO - Tháng 10-2008, nền kinh tế Mỹ rơi tự do, đe dọa kéo theo toàn bộ nền kinh tế thế giới đi xuống dốc. Trước đó chúng ta đã từng chứng kiến các thị trường chứng khoán sụp đổ, tín dụng bất ổn, thị trường nhà ở đình trệ, và sự điều chỉnh lượng hàng tồn kho. Nhưng đây là lần đầu tiên kể từ cuộc Đại suy thoái, tất cả những sự kiện này cùng lúc xảy ra.

Rơi tự do - Kỳ 8: Bức tranh lớn

TTO - Đằng sau tất cả các triệu chứng rối loạn chức năng như trên là một sự thật lớn hơn: nền kinh tế thế giới đang trải qua cơn địa chấn. Trước kia, Đại suy thoái đã xảy ra trùng hợp với sự suy giảm trong nền sản xuất nông nghiệp Hoa Kỳ; giá cả trong ngành nông nghiệp đã sụt giảm ngay trước khi thị trường chứng khoán sụp đổ vào năm 1929.

Rơi tự do - Kỳ 7: Khủng hoảng toàn cầu

TTO - Cuộc khủng hoảng nhanh chóng trở thành toàn cầu - và không đáng ngạc nhiên, khi gần một phần tư các khoản vay thế chấp của Hoa Kỳ đã được chuyển sang nước ngoài. Điều này vô tình đã giúp nước Mỹ: nếu các tổ chức nước ngoài không mua lại rất nhiều các công cụ độc hại và các khoản nợ vay, thì tình hình ở đây có thể còn tệ hại hơn nữa.

Rơi tự do - Kỳ 6: Những ai có thể tiên liệu được vụ việc?

TTO - Sau tai nạn, tất cả những người trong thị trường tài chính và các cơ quan điều tiết đều tuyên bố: “Ai có thể lường trước những chuyện này chứ?”. Thực ra, đã có nhiều nhà phê bình biết trước - nhưng các dự báo khủng khiếp của họ đã là những sự thật khó chịu: quá nhiều người đã kiếm được quá nhiều tiền nên chẳng ai có thể nghe được lời cảnh báo của họ.

Rơi tự do - Kỳ 5: Ngoại ứng, hay các tác động bên ngoài

TTO - Hôm nay TTO trích đăng kỳ 5 của cuốn sách "Rơi tự do" (Freefall) của Joseph E.Stiglitz. 5 kỳ chỉ là một phần trong cuốn sách dày lý thú này.

Rơi tự do - Kỳ 4: Những thất bại của thị trường

TTO - Hiện nay, sau khi vụ việc đã xảy ra, hầu như tất cả mọi người đều nói rằng cần phải có các quy định, hoặc ít nhất là có nhiều quy định hơn so với những gì đã có trước khi khủng hoảng. Thiếu các quy định cần thiết sẽ gây ra phí tổn lớn cho chúng ta: những cuộc khủng hoảng lẽ ra đã ít xảy ra hơn và ít tốn kém hơn, và chi phí của các cơ quan điều tiết và cho các quy định sẽ là một khoản thù lao giá rẻ được tính trong những chi phí này.

Rơi tự do - Kỳ 3: Phân tích trách nhiệm

TTO - Chúng tôi tiếp tục trích đăng kỳ 3 của sách "Rơi tự do" (Freefall) của Joseph E.Stiglitz. 2 kỳ tới sẽ tiếp tục đăng trên TTO vào lúc 20g mỗi đêm.

Rơi tự do - Kỳ 2: Tóm tắt lại câu chuyện

TTO - Khi những thách thức phía trước đã trở nên rõ ràng, câu hỏi vẫn là: nó đã xảy ra như thế nào? Đó không phải là cách thức mà nền kinh tế thị trường vận hành, theo như người ta vẫn hiểu. Đã có cái gì đó không ổn – rất không ổn.

Rơi tự do - Kỳ 1: Tạo ra khủng khoảng

TTO - Trong đợt suy thoái quy mô lớn (Great Recession) khởi đầu từ năm 2008, hàng triệu người ở Mỹ và trên khắp thế giới đã bị mất nhà cửa và việc làm. Một cuộc khủng hoảng khởi đầu tại Hoa Kỳ đã sớm lan ra toàn cầu, khi hàng chục triệu người mất việc làm trên toàn thế giới - riêng tại Trung Quốc đã là 20 triệu người - và hàng chục triệu người khác rơi vào cảnh đói nghèo...