Thứ 5, ngày 30 tháng 6 năm 2022
-
Game show Việt 2019: Tiểu phẩm hài bị ngó lơ
TTO - Nếu như các năm trước màn ảnh nhỏ tràn ngập những chương trình hài thì năm 2019 tiểu phẩm hài không được quan tâm nhiều, thay vào đó là những chương trình nhân văn, mang đậm trí tuệ.
-
Chương trình hài của tổng thống Ukraine bị cắt sóng ở Nga
TTO - Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky chế giễu kênh truyền hình Nga đã cắt sóng chương trình hài 'Đầy tớ của nhân dân' của ông vì lấy Tổng thống Nga Vladimir Putin ra làm trò đùa.
-
Quiz show sao chỉ toàn... nghệ sĩ?
TTO - Một loạt game show thể loại trả lời câu hỏi (quiz show) đã và đang thu hút khán giả, cho thấy sự trở lại khá ngoạn mục của thể loại này.
-
Táo quân đã... lão hóa
TTO - Năm nay chương trình Táo quân của VTV phát sóng đêm giao thừa (ngày 4-2) bị đón nhận khá nhiều chỉ trích từ phía khán giả.
-
Xóm Hóm - chương trình hài đang ngày càng quen thuộc
“Xóm Hóm” là chương trình hài dưới dạng tiểu phẩm, phản ánh bức tranh xã hội mang tính châm biếm đả kích, bên cạnh đó đề cao cái đẹp.
-
Vietnam Idol tạm dừng, khủng hoảng thí sinh, hát thi thành hát 'chơi'
TTO - Thiếu trầm trọng những “hạt giống” tốt, các game show hay chương trình truyền hình thực tế thuần về ca hát đành phải lôi kéo khán giả bằng một hình thức khác.
-
Xin đừng đầu độc đầu óc trẻ thơ!
TTO - Những ngày gần đây, khi đi trong sân trường, thỉnh thoảng tôi nghe tiếng gọi “Mập đ...”, rồi tiếng học sinh cười rộ lên. Chỉ nghe loáng thoáng nên tôi cũng không tìm xem học sinh nào nói.
-
Tiếng cười sinh viên nói không với hài xàm, nhảm, giả gái
TTO - Không ồn ào như các game show thời thượng, các chương trình truyền hình thực tế, Tiếng cười sinh viên phát sóng lúc 18g chủ nhật hằng tuần trên sóng HTV7 phản ánh góc nhìn của bạn trẻ về những vấn đề xã hội bằng tiếng cười rất sinh viên.
-
Chi triệu đô mua game show: “No nhưng chẳng bổ béo gì!”
TTO - Trước tình trạng game show, truyền hình thực tế bùng nổ trên màn ảnh nhỏ, bạn đọc Ha Hoa gửi ý kiến đến Tuổi Trẻ: “No nhưng chẳng bổ béo gì!”.
-
“Nhân ái” nhường sân cho “giải trí”
TT - Việc dừng sóng chương trình Ngôi nhà mơ ước là ví dụ mới nhất cho một thực tế của truyền hình hiện nay: các chương trình nhân ái đang ngày càng lép vế và phải nhường sóng cho các chương trình giải trí, đặc biệt là các chương trình hài.
Đọc nhiều
-
TP.HCM yêu cầu 10 quận huyện chuẩn bị kích hoạt cơ sở điều trị COVID-19
-
Danh ca Khánh Ly hát "Gia tài của mẹ", đơn vị tổ chức bị mời làm việc
-
Giáo viên lý giải điểm thi lớp 10 thấp 'không thể tin nổi'
-
Nga công bố tọa độ trụ sở Lầu Năm Góc, Nhà Trắng, NATO... để 'đề phòng'
-
Tin COVID-19 chiều 29-6: 777 ca mắc mới, số F0 nặng tăng
-
Phục hồi khởi tố vụ lấy đất dành cho người nghèo cấp cho quan chức