


TTCT - Hết “hậu sự thật” (Post truth) nay người ta đang nói về “hậu báo chí” (Postjournalism). Có hay không cái khái niệm lạ đời này? Và vì sao nhiều nhà báo đòi từ bỏ các nguyên tắc khách quan, đa chiều của báo chí để đòi hỏi một loại báo chí đem lại công bằng, nhà báo phải là chiến binh thập tự chinh cho những điều họ tin là lẽ phải?

TTCT - Văn hóa “xóa sổ” là cách dịch tạm thời cụm từ “cancel culture”. Nghĩa bình thường của “cancel” là hủy bỏ (như hủy bỏ đăng ký với Netflix, hủy bỏ một đơn hàng mua qua mạng…), nay “cancel” còn được dùng để “tẩy chay”, “vứt bỏ”, “xóa sổ” một con người. Hiện tượng này đang lan truyền tai hại như một virus và sẽ còn tiếp diễn như một đặc điểm của thế giới nửa thực nửa ảo hiện nay.