Tag: Trang Thế Hy

Lắt léo như tiếng Việt khi béo bở, bẹo hình hài, béo má...?

TTO - Làm nên sự lắt léo, thậm chí… rắc rối trong tiếng Việt còn là do sự xuất hiện trùng trùng điệp điệp của các từ đồng âm.

…Của một người chưa được gặp…

TTCT - Thời gian gần đây nhiều văn nghệ sĩ nối bước nhau ra đi. Có mấy vị lớn tuổi đã đành. Có mấy bạn trang lứa cũng vội vàng, làm như cõi âm vui lắm mà chật lắm, tranh nhau kẻo hết chỗ!

​Nguyễn Ngọc Tư viết về Trang Thế Hy: Bên trời thêm một người sang

TT - Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư trải lòng cảm xúc trên blog khi hay tin bậc tiền bối Trang Thế Hy - tức “già Hy” theo tiếng gọi thân thương của cô - vừa qua đời.

Ông "Tư Sâm" Trang Thế Hy về trời rồi...

TT - Năm ngoái, khi làm trang cho báo Văn Nghệ mừng nhà văn Trang Thế Hy 90 tuổi, tôi còn nói vui: ông Tư là người hiền cuối cùng, con khủng long cuối cùng của văn đàn Nam bộ. Nay thì... biến mất rồi! Về trời rồi! Hỡi ôi...

Trang Thế Hy ra đi trong tiếng lá dừa rơi…

TT - Năm 1992, trước khi rời Sài Gòn về sống hẳn ở Bến Tre, nhà văn Trang Thế Hy viết một bài báo có tên Đề cương cho một bài giã từ, hoài nhớ về những năm tháng gắn bó với Sài Gòn - TP.HCM.

​Nhà văn Trang Thế Hy từ trần

TTO - Nhà văn Trang Thế Hy vừa qua đời lúc 0g50 ngày 8-12 tại nhà riêng (Khu phố 1, phường Phú Tân, Bến Tre) sau một thời gian kiệt sức do tuổi già. Lễ viếng bắt đầu lúc 9g hôm nay và lễ động quan lúc 12g30 ngày 10-12. Linh cữu nhà văn được đưa đi an táng tại đất nhà.

Trang Thế Hy: "người hiền" trong văn học Nam bộ

TTO - Rất đông nhà văn, nhà thơ và người yêu văn chương đến với tọa đàm “Trang Thế Hy - Người hiền trong văn học Nam bộ” do NXB Trẻ tổ chức sáng 12-11 tại TP.HCM.

Ký kết tác quyền trọn đời với nhà văn Trang Thế Hy

TT - Nhà xuất bản (NXB) Trẻ vừa tiến hành ký kết hợp đồng độc quyền sử dụng tác quyền trọn đời với nhà văn Trang Thế Hy - nhà văn Nam bộ xứng đáng là cây đại thụ của nền văn học Việt Nam đương đại.

Một người bình thản hồn nhiên

TTXuân - 1. Năm 1992, Trang Thế Hy rời chốn đông vui giữa trung tâm Sài Gòn náo nhiệt, ai hỏi ông đều nói “đi chỗ khác chơi”. Chỗ khác đó là trở về ngôi nhà nhỏ xíu liêu xiêu ven con lộ nhỏ, là bờ kênh đầy những cành mua tím. Ngôi nhà nép dưới tán dừa mới trồng lại sau chiến tranh trong vuông vườn nho nhỏ ở Bến Tre.