Tag: sách giáo khoa lớp 1

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ giải thích giá sách lớp 1 mới gấp đôi bộ cũ ra sao?

TTO - Chiều 3-11, tại phiên thảo luận về kinh tế - xã hội, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã giải trình, làm rõ một số ý kiến đại biểu băn khoăn về chất lượng, giá thành bộ sách giáo khoa lớp 1 theo chương trình mới.

Bộ GD-ĐT: Có chuyện ép mua sách tham khảo, sẽ bỏ ngữ liệu không phù hợp sách Tiếng Việt 1

TTO - Bộ Giáo dục - đào tạo thừa nhận có tình trạng một số nhà trường ép học sinh mua sách tham khảo. Bên cạnh đó, những nội dung được cho là chưa phù hợp trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 mới (bộ sách Cánh Diều) sẽ được sửa đổi.

Sách Cánh diều phải sửa nhiều nội dung, Bộ GD-ĐT sẽ bổ sung quy định về thực nghiệm

TTO - Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 của nhóm Cánh diều sẽ phải chỉnh sửa nhiều nội dung. Bộ GD-ĐT nghiên cứu bổ sung quy định về thực nghiệm bắt buộc trong quy trình biên soạn sách giáo khoa và lấy ý kiến rộng rãi trước khi phê duyệt.

Cử tri đề nghị kiểm tra việc phát hành, sử dụng sách giáo khoa

TTO - Cử tri cũng bày tỏ với Quốc hội sự lo lắng trước tình trạng “số lượng lớn người lao động bị thiếu hoặc mất việc làm dẫn đến không có thu nhập hoặc thu nhập rất thấp”.

Để không lệ thuộc sách giáo khoa

TTO - Dư luận xôn xao về những bất cập trong cuốn sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 mới. Những bất cập đó đặt ra vấn đề lớn với giáo viên là làm thế nào để dạy tốt với cuốn sách giáo khoa như vậy.

Sách giáo khoa lớp 1 mới: Bất ổn cả khâu thẩm định lẫn thực nghiệm

TTO - Hội đồng thẩm định đề nghị sửa nhưng tác giả sách giáo khoa lớp 1 mới không sửa. Sách giáo khoa sử dụng đại trà nhưng chưa có thời gian thực nghiệm trên diện rộng.

Cần lấy học sinh làm trung tâm

TTO - Cuộc tranh luận về SGK tiếng Việt lớp 1, bộ Cánh Diều đã và đang làm rõ rất nhiều điều. Có một yếu tố tôi rất chú ý, đó là lập trường, cái nhìn của các tác giả SGK và hội đồng thẩm định đối với trẻ em khi biên soạn và thẩm định sách.

Có những thứ quan trọng hơn sách giáo khoa

TTO - Khi tôi hỏi nhanh về chương trình và sách giáo khoa (SGK) của cấp tiểu học với một vài người bạn Na Uy để hoàn thành bài viết này, phần lớn câu trả lời mà tôi nhận được khá bất ngờ: không phải là chọn loại SGK nào hay SGK nào tốt hơn SGK nào.

Kho tàng cổ tích, ngạn ngữ Việt rất nhiều, sao phải vay mượn nước ngoài làm sách?

TTO - Kho tàng truyện cổ tích, ngạn ngữ, thơ ca... Việt Nam thiếu gì chuyện hay và đậm chất giáo dục, tại sao không khai thác, lại phải đi vay mượn nước ngoài rồi 'phỏng theo', 'theo'?

Chương trình lớp 1: Sao phải chờ hết một năm học?

TTO - Với những bất cập bộc lộ trong quá trình dạy học ở các trường tiểu học hiện nay, việc bộ chờ hết năm học mới tính chẳng khác nào đoạn đê có nguy cơ vỡ, nhưng phải chờ có biến mới được gia cố.