Tag: nước đang phát triển

Dịch vụ nước sạch: Phải chọn được giá đúng

TTCT - Cải cách ngành cấp nước cần sự đồng thuận của người dân và một lộ trình quản trị thay đổi hợp lý. Việt Nam nói chung, hay những đô thị lớn như TP.HCM nói riêng, không cần phải tìm kiếm bài học đâu xa.

G7: Canh cánh mối lo năng lượng

TTCT - G7 nghe có vẻ như xa xôi, chót vót "trên nóc" thế giới. Nhưng những năm gần đây, G7 đã mở rộng hơn, mỗi lần hội họp đều có chào đón thêm các khách mời là các nước đang phát triển, bao gồm Việt Nam

Già hóa dân số tạo ra cơ hội mới cho các nước đang phát triển

Hiện trạng già hóa dân số đang trở thành một chiếc cầu nối kéo các nước đang phát triển "xích lại gần hơn" với các cường quốc kinh tế ở khu vực châu Á.

Nhật Bản và chính sách ODA mới

TTCT - Sau gần 70 năm, Nhật Bản một lần nữa điều chỉnh Hiến chương ODA trong năm 2023, đánh dấu sự thay đổi lần thứ ba.

Môi trường 2022:  Tia hy vọng từ khủng hoảng kép

TTCT - Sau một năm tả tơi với 2 cuộc khủng hoảng khí hậu và năng lượng, 2022 đã khép lại với một bước tiến lạc quan của tham vọng về năng lượng, cùng cam kết tài trợ cho các chương trình chống biến đổi khí hậu và bảo vệ đa dạng sinh học.

Chuyện dài cải cách Liên Hiệp Quốc

TTCT - Lại một kỳ họp cải cách Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (HĐBA LHQ) kết thúc mà không có tiến triển gì ở cái "tháp Babel" đã lừng lững 71 năm tại New York.

BRICS: Những tiếng nói mới nổi

TTCT - Ngày 23-6, hội nghị thượng đỉnh EU và hội nghị cấp cao BRICS cùng khai mạc. Nhưng hai khối, với EU thống lĩnh châu Âu và BRICS đại diện cho thế giới mới nổi, đã truyền đi những thông điệp khác biệt.

'Bí mật Thụy Sĩ': Tại sao vắng mặt các chính trị gia, nhà tài phiệt Mỹ, châu Âu?

TTO - Vụ rò rỉ "Bí mật Thụy Sĩ" (Suisse Secrets) gần đây được so sánh với vụ rò rỉ hồ sơ Pandora năm 2021. Tuy nhiên, cả hai vụ này có một điểm chung: Vắng bóng các chính trị gia hoặc nhà tài phiệt Mỹ và châu Âu trong danh sách.

Bộ Y tế Singapore: Các vắc xin hiện có vẫn phòng vệ được Omicron

TTO - Trong cập nhật về biến thể Omicron ngày 5-12, Bộ Y tế Singapore (MOH) cho rằng còn quá sớm để kết luận về mức độ nặng của bệnh COVID-19 mà biến thể này có thể gây ra.

Biến đổi khí hậu: Sám hối phải đạo

TTCT - Ô nhiễm không khí, khủng hoảng sinh thái, biến đổi khí hậu, sự nóng lên toàn cầu... Những cảnh báo đấy đã xuất hiện từ rất lâu, và “nóng” hơn nhiều trong khoảng hai thập niên qua. Biểu hiện cụ thể là việc trước khi COVID hoành hành, hầu hết người thành thị đã đeo khẩu trang ra đường và sự xuất hiện của các màn hình điện tử hiển thị chất lượng không khí ở các cửa ngõ thành phố.