Tag: nghề gia truyền

Về Vũ Đông thưởng thức những loại giò chả ‘độc nhất vô nhị’

Thoạt nhìn những khoanh giò sỏ, giò hoa, giò nây... nhiều người sẽ có cảm giác "ngấy" nhưng khi ăn lại mềm tan, vị thanh mát như thạch khá lạ miệng và không bị ngán. Từng miếng giò hình chữ nhật, ăn kèm hành muối hoặc dưa muối thì rất "hao cơm".

Từ giữ nghề đông y của ngoại đến dòng mỹ phẩm thuần tự nhiên

TTO - Đi từ Nam chí Bắc để tìm vùng dược liệu sạch, mất cả năm trời nghiên cứu công thức, kiểm định chất lượng và tưởng chừng đã phải "phá sản" vì COVID-19, cuối cùng dòng mỹ phẩm thuần tự nhiên TAB của nữ CEO 8X quê Khánh Hòa cũng ra đời.

Người làng nghề bánh chưng: Bánh không ngon không bán cho khách

TTO - Mỗi độ cuối tháng chạp, làng nghề làm bánh chưng gia truyền ở phố Lẻ, xã Phúc Khánh, huyện Hưng Hà, Thái Bình lại tấp nập khách vào ra, các căn bếp luôn đỏ lửa với đầu làng cuối xóm thơm mùi lá dong, mùi nếp, mùi đỗ,...

Sư thầy cứu người

TTO - Tăng sĩ Phật giáo Nam Tông thường đắp tấm y màu vàng, nhưng ông mặc áo blouse trắng. Là nhà sư, nhưng công việc mỗi ngày của ông là khám bệnh, bốc thuốc, truyền dạy đông y cứu người, và khẳng định người bệnh cần thuốc hơn là nghe thuyết pháp.

Mấy ai nghĩ cây rau bình dị 'ra' thế giới!

TTO - Kiên trì là điều có thể nói về cô gái khởi nghiệp Nguyễn Ngọc Hương. Không chỉ chọn gắn bó, cô gái ấy ấp ủ giấc mơ nâng tầm thế giới cho những cây rau vốn bình dị, đời thường.

'Mẹ truyền con nối' giữ gìn tiếng tăm hương cốm làng Vòng

TTO - 14 tuổi đã học mẹ làm cốm, ngót nghét hơn 70 năm nay, cụ Nguyễn Thị Cận, một trong những người làm cốm lâu đời nhất làng Vòng, luôn nhắc nhở con cháu 'giữ nguyên màu nguyên vị' giữ gìn tiếng tăm để hương cốm làng Vòng bay xa...

Đời...rác - Kỳ 6: Nghề gia truyền

TTO - Rác như một mảnh đất màu mỡ khiến nhiều người cùng cày cấy trên đó để kiếm sống.

Thợ sửa tàu biển

TTO -Giáng những nhát búa rắn rỏi, thợ sửa tàu Lê Văn Vinh (42 tuổi) từng chút, từng chút làm bật tung những con bulông to như ngón chân cái khỏi thân tàu gỗ cũ kỹ.

Chậu kiểng làng mai

TTCT - Từ lâu, cùng với nghề trồng mai, ở làng mai (phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, TP.HCM) hình thành nghề làm chậu kiểng với hoa văn bằng miểng sành sứ khá độc đáo, riêng biệt.