Tag: Mỹ thuật Đông Dương

Lịch sử hào quang của Mỹ thuật Đông Dương

Thành lập Trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương năm 1924, gần 10 năm sau Victor Tardieu tuyên bố: Trường phái Hà Nội từ đây sẽ ngang hàng với Tây Ban Nha hay Hà Lan.

Bộ sưu tập tranh sơn mài của Trần Phúc Duyên lần đầu hồi hương: Chữ Duyên kỳ diệu

TTCT - Hơn 20 năm kể từ khi nằm lặng lẽ trên căn gác xép của lâu đài Jegenstorf ở ngoại ô thủ đô Bern, Thụy Sĩ, di sản khoảng 300 tác phẩm, hiện vật, tài liệu, sổ sách của họa sĩ Trần Phúc Duyên (1923-1993) cuối cùng đã trở về Việt Nam.

Di sản đặc biệt của mỹ thuật Đông Dương

Khi cuốn sách Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc - Di sản đặc biệt của mỹ thuật Đông Dương ra mắt, nhiều người mới biết một họa sĩ có tài năng lẫn số phận đặc biệt, người được Bác Hồ gọi là "Monet của Việt Nam".

Điểm danh tòa nhà còn giữ nguyên tên tiếng Pháp tại Hà Nội

Lang thang qua các con phố Hà Nội, khi nhìn lên, ta vẫn thấy dấu tích của tên tiếng Pháp ghi trên số ít tòa nhà. Đặc biệt, những công trình kiến trúc này còn giữ cả chức năng khai sinh của nó.

Họa sĩ Tôn Đức Lượng - người cả đời vẽ về thanh niên, cách mạng - qua đời

Sống gần trọn một thế kỷ, họa sĩ Tôn Đức Lượng hầu như là họa sĩ theo học Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương cuối cùng qua đời. Người họa sĩ dành cả đời vẽ về thanh niên và cách mạng vừa qua đời sáng 10-2 tại Hà Nội, hưởng thọ 98 tuổi.

Ngắm sắc xuân mọi miền đất nước qua tranh của các danh họa

Một vườn xuân lộng lẫy với sắc xuân khắp mọi miền qua nét vẽ bậc thầy của các họa sĩ tài năng, từ danh họa Mỹ thuật Đông Dương.

Dấu ấn trên tranh tứ họa gia hải ngoại

TTCT - Dấu triện và những con chữ Hán trên tranh mang nội hàm thông tin hữu ích, giúp các bạn yêu hội họa tiếp cận và nhận xét về tác phẩm một cách trọn vẹn hơn.

Phổ - Thứ - Lựu - Đàm 'tề tựu' trong cuộc triển lãm tranh Đông Dương lớn

TTO - Lần đầu tiên nhà đấu giá nổi tiếng thế giới Sotheby’s tổ chức triển lãm tại Việt Nam, trưng bày 50 tác phẩm của bộ tứ Trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương - Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Lê Thị Lựu, Vũ Cao Đàm.

Thị trường tranh Đông Dương: Họ nên lắng nghe và tôn trọng

TTCT - Thị trường tranh Đông Dương đang nóng bỏng với những giao dịch lên tới hàng triệu đôla, khiến nhiều người nhìn nhận đó là niềm tự hào của hội họa Việt Nam. Nhưng nó cũng bị phủ bóng xám với những thông tin sai lệch, nhập nhèm, những bức tranh giả mạo, làm nhiều nhà đầu tư, đấu giá và công chúng yêu tranh hoài nghi. “Phải cẩn trọng và có cách thẩm định tranh kỹ lưỡng, chất lượng, minh bạch hơn” - Ace Lê, một nhà nghiên cứu, giám tuyển, trò chuyện với Tuổi Trẻ Cuối Tuần về tình hình tranh Đông Dương trên thị trường đấu giá quốc tế.

Những tác phẩm dang dở của Phan Kế An trong triển lãm cuối cùng ở Viện Pháp Tràng Tiền

TTO - Dù là bậc thầy hội họa giống như nhiều họa sĩ thời kỳ Mỹ thuật Đông Dương nổi tiếng khác nhưng phải tới 4 năm sau khi ông mất, công chúng mới được ngắm triển lãm cá nhân đầu tiên của ông và lại toàn là những bức tranh ‘lạ’.