Tag: Hiến pháp năm 1992

Tại sao đại biểu Dương Trung Quốc không bấm nút?

TT - Là một trong hai đại biểu Quốc hội không bấm nút thông qua Hiến pháp (sửa đổi), ông Dương Trung Quốc đã công khai việc này. Bên lề kỳ họp Quốc hội, trước giờ bế mạc chiều 29-11, ông đã trao đổi thẳng thắn với phóng viên Tuổi Trẻ.

Quốc hội thông qua Hiến pháp sửa đổi

TT - Ngày 28-11, với 486/488 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành, chiếm 97,59% tổng số đại biểu Quốc hội (hai đại biểu không biểu quyết, không đại biểu nào không tán thành), Quốc hội đã thông qua toàn văn Hiến pháp (sửa đổi).

Đảng gắn bó mật thiết với quá trình xây dựng bản Hiến pháp

TTO - Đó là khẳng định của Phó chủ tịch Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Phó chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu trong cuộc trả lời phỏng vấn báo chí ngay sau thời khắc Quốc hội biểu quyết thông qua Hiến pháp sửa đổi.

Quốc hội thảo luận về Hiến pháp

TT - Hôm nay (3-6), Quốc hội bắt đầu tuần làm việc mới bằng phiên họp toàn thể để thảo luận dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Phiên thảo luận kéo dài trong hai ngày, được phát trực tiếp trên VTV và VOV.

Không đổi tên nước

TT - Đó là khẳng định của ông Phan Trung Lý - chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật, UV Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp (DTSĐHP) năm 1992 - khi trình bày trước Quốc hội “Báo cáo về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 trên cơ sở ý kiến nhân dân”.

Trao thêm quyền cho Hội đồng Hiến pháp

TT - Chiều 14-3, tại hội trường TP.HCM đã diễn ra tọa đàm lấy ý kiến đoàn viên thanh niên về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 - chương trình do Thành đoàn TP.HCM, cụm hành chính - sự nghiệp tổ chức.

Bảo lưu nhiều nội dung của dự thảo Hiến pháp

TT - Tại hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 được tổ chức ngày 13-3, ông Phan Trung Lý - ủy viên Ủy ban dự thảo, trưởng Ban biên tập sửa đổi Hiến pháp năm 1992 - đã trình bày báo cáo khẳng định quan điểm của Ban biên tập bảo lưu nhiều nội dung của dự thảo.

Đưa thực tiễn TP.HCM vào Hiến pháp

TT - Chiều 26-2, Ban chỉ đạo tổ chức lấy ý kiến nhân dân TP.HCM về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (gọi tắt là dự thảo) đã thực hiện kiểm tra tại Q.1.

Quyền công dân phải do hiến định

TT - Đó là đề xuất của nguyên phó thủ tướng Nguyễn Khánh tại hội nghị lấy ý kiến các vị trong Ban thường trực, Đoàn chủ tịch Ủy ban T.Ư MTTQ VN các thời kỳ, ban chủ nhiệm các hội đồng tư vấn của Ủy ban T.Ư MTTQ VN góp ý vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, diễn ra ngày 19-2.

Tạo điều kiện để dân góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp

TT - “Lấy ý kiến nhân dân về Hiến pháp là cách thức dân chủ, thể hiện quyền và vai trò làm chủ của nhân dân đối với các vấn đề quốc gia đại sự; tạo điều kiện cho người dân có thể thể hiện các quan điểm, chính kiến về toàn bộ bản Hiến pháp nói chung cũng như đối với từng điều khoản cụ thể của Hiến pháp”. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng phát biểu như trên tại hội nghị triển khai việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, tổ chức ở Hà Nội ngày 8-1.