Tag: đồ uống có đường

Những món ăn nên tránh khi mắc huyết áp cao

Huyết áp cao hay tăng huyết áp có thể được kiểm soát bằng hoạt động thể chất đều đặn, duy trì cân nặng phù hợp và có một chế độ ăn uống hợp lý.

Trẻ em Việt thừa cân, béo phì cao hàng đầu khu vực Đông Nam Á

Các chuyên gia y tế cho rằng cần có các biện pháp đồng bộ ngăn chặn thừa cân, béo phì ở trẻ em, trong đó hạn chế đồ uống có đường bằng cách đánh thuế.

Người Việt dùng nhiều sản phẩm có hại, tăng thuế có thể giảm tiêu thụ

Thuốc lá, rượu bia, đồ uống có đường được xếp vào nhóm các sản phẩm có hại cho sức khỏe.

Malaysia dự kiến đánh thuế mạnh các loại đồ uống có đường

Malaysia có kế hoạch đánh thuế cao hơn các loại đồ uống có đường khi phải đối mặt với tình trạng hơn 50% người trưởng thành mắc bệnh béo phì.

Chuyên gia chỉ cách giảm đường trong ăn uống để tránh bệnh

Cần giảm đường, đặc biệt hạn chế sử dụng đồ uống có đường, để tránh thừa cân, béo phì, đái tháo đường type 2, tăng huyết áp, tim mạch, các bệnh do rối loạn chuyển hóa…

Tranh luận kịch liệt về áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường

Các doanh nghiệp sản xuất đồ uống có đường kịch liệt phản đối việc sẽ đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường.

Mê đồ uống có đường, người Việt nguy cơ mắc hàng loạt bệnh tật

Ước tính trung bình một người Việt tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần, đây là con số rất lớn. Việc tiêu thụ quá nhiều đồ uống có đường sẽ dẫn đến nguy cơ thừa cân béo phì, mắc đái tháo đường type 2, tim mạch và hàng loạt bệnh lý khác.

Đồ uống có đường đang âm thầm gây hại sức khỏe thế nào?

Bằng chứng trên toàn cầu cho thấy tăng tiêu thụ đồ uống có đường làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2, sâu răng, thừa cân, béo phì.

Chính phủ yêu cầu nghiên cứu kỹ đề xuất nước giải khát có đường vào diện chịu thuế

Bộ Tài chính được giao nghiên cứu thêm cơ sở khoa học, thực tiễn của đề xuất bổ sung nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế để tăng tính thuyết phục.

Sau phản ánh của doanh nghiệp và báo chí, 'nước uống có đường' về lại 'nước giải khát'

Sau phản ánh của doanh nghiệp và báo chí về 'đồ uống có đường' thay thế 'nước giải khát', Bộ Y tế khẳng định đã tiếp thu ý kiến này và đã có điều chỉnh.