Thứ 5, ngày 26 tháng 5 năm 2022
-
Biển hiệu chữ Trung Quốc vi phạm: Phạt nhiều nhưng 'chưa ăn thua'
TTO - Nhiều biển hiệu chữ nước ngoài vi phạm, nhất là chữ Trung Quốc, vẫn xuất hiện dù các cơ quan chức năng của tỉnh Khánh Hòa và TP Nha Trang đã kiểm tra, chấn chỉnh, xử phạt.
-
Chữ quốc ngữ ra đời lúc nào?
TTO - Căn cứ vào những tài liệu viết từ năm 1621 còn lưu giữ, chữ quốc ngữ, tức chữ An Nam viết bằng mẫu tự Latin, có thể được sáng tạo năm 1620 hoặc trước đó một chút.
-
Chữ viết tiếng Việt và vấn đề cải cách
TTCT - Một lần nữa, chữ viết tiếng Việt lại được đề nghị “phẫu thuật thẩm mỹ” và cắt bỏ những phần thừa (đề nghị của PGS Bùi Hiền ở Hội thảo ngữ học toàn quốc lần thứ 20 tại Quy Nhơn vào tháng 9-2017) khiến truyền thông và cộng đồng dậy sóng.
-
Gieo chữ Việt trên đất Lào
TT - “Thầy cô” đứng lớp gieo chữ Việt trên những lớp học ở Lào là sinh viên tình nguyện Trường ĐH Vinh. Những lớp học dạy tiếng Việt trên đất nước Triệu voi càng thắt chặt thêm tình đoàn kết, hữu nghị giữa hai nước Việt - Lào.
-
Để viết chữ không còn là “cực hình”
TT - Cứ đầu năm học, phụ huynh có con học tiểu học, đặc biệt lớp 1, khổ sở vì phải tập cho con mình viết chữ.
-
Để "tiếng nước tôi" vang mãi nơi xa...
TT - Là người hoạt động tư vấn giáo dục và có quá trình gắn bó với việc giảng dạy tiếng Việt ở nước ngoài, tiến sĩ giáo dục Nguyễn Thụy Anh, chủ nhiệm “Câu lạc bộ đọc sách cùng con”, chia sẻ với Tuổi Trẻ một số vấn đề xung quanh việc gìn giữ tiếng Việt nơi xứ người.
-
Một đề án dở dang
TT - Năm 2004, đề án hỗ trợ dạy và học tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài được triển khai. Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Gia Khiêm làm trưởng ban chỉ đạo, phối hợp giữa Bộ Ngoại giao, Bộ GD-ĐT, Đài truyền hình VN, Đài Tiếng nói Việt Nam, trong đó Bộ GD-ĐT làm nòng cốt.
-
Nối lại nhịp cầu
TT - Tiếng Việt không chỉ là ngôn ngữ mà còn là nhịp cầu quê hương. Người dạy tiếng Việt cho cộng đồng người Việt ở nước ngoài đã mang trọng trách lớn lao của những người nối lại nhịp cầu để người xa quê tìm về cội nguồn.
-
"Sự tích chú Cuội" giữa lòng Warsaw
TT - “Niên khóa 2013-2014 khai giảng từ tháng 9 vừa rồi, Trường tiếng Việt Lạc Long Quân đạt sĩ số học sinh rất cao: 180 em theo học 15 lớp” - ông Lê Xuân Lâm, hiệu trưởng và là đồng sáng lập Trường Lạc Long Quân ở thủ đô Warsaw (Ba Lan), vui mừng chia sẻ.
-
Gìn giữ tiếng Việt nơi xứ người - Kỳ 3: Cho và nhận
TT - “Không hề có thù lao dạy học, nhưng ở đây tôi tìm được đồng cảm từ sự chân thành của học sinh. Mới biết nhau thôi, vậy mà những thầy cô giáo không chuyên chúng tôi dường như đã hiểu nhau lâu rồi, vì chúng tôi có cùng tâm huyết” - cô Thanh Nguyên, một giáo viên ở Đức, chia sẻ cảm nhận của mình khi nhận công việc dạy tiếng Việt cho trẻ em ở Berlin.
Đọc nhiều
-
Giá vàng SJC sập mạnh sau khi đại biểu Quốc hội đặt vấn đề có hay không việc thao túng giá vàng
-
Chủ tịch nước: Vì sao thu ngân sách tăng cao trong khi kinh tế, doanh nghiệp còn rất khó khăn?
-
Liên tiếp bất thường từ Đông Bắc Á
-
Bắt phó trưởng phòng quản lý giá Cục Quản lý dược vì liên quan vụ Việt Á
-
TIN THẾ GIỚI 26-5: Tổng thống Chechnya dọa tấn công Ba Lan; Động đất lớn ở Peru
-
Hà Nội: Rơi thang máy nhà 7 tầng cho thuê, 2 người tử vong