Tag: chữ Hán

Chữ quốc ngữ đã phổ cập rộng rãi, không cần bàn cãi hay đặt điều gì nữa!

'Học chữ quốc ngữ nhưng ông cha ta trăm năm trước vẫn gìn giữ sử ký nước nhà, vẫn không quên gốc Con Rồng cháu Tiên. Viện Viễn Đông Bác Cổ vẫn góp công giữ gìn văn hóa Việt Nam'...

​Huế lập hồ sơ thêm một di sản

TT - Ngày 1-12, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết đã thống nhất chủ trương để Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế lập hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận hệ thống thơ văn chữ Hán trên kiến trúc cung đình Huế là di sản ký ức thế giới.

Kỳ cuối: Đâu là "chiếc nôi" chữ quốc ngữ?

TT - Hiện một số nhà nghiên cứu cũng như các bậc nhân sĩ, thức giả đã đặt vấn đề về nơi khai sinh ra loại chữ viết này.

Ai có công đầu với chữ quốc ngữ?

TT - Đây là vấn đề được đặt ra từ vài chục năm nay bởi một số nhà nghiên cứu cùng những người quan tâm đến lịch sử buổi đầu chữ quốc ngữ. Những ai đã tiên khởi mở ra việc tạo lập chữ quốc ngữ?

Hai bức thư và tập lịch sử nước An Nam

TT - Người Việt Nam sử dụng được chữ quốc ngữ sớm nhất ở thời điểm nào? Thật không dễ có đáp án chính xác cho câu hỏi có vẻ đơn giản này nếu không có những bản văn viết tay của hai người Việt được lưu lại đến ngày nay.

Thuở ban đầu của chữ quốc ngữ

TT - Làm nên chữ quốc ngữ từ mẫu tự Latin là một kỳ công khi tiếng Việt từ lâu được ký âm bằng chữ Hán và tiếp theo là chữ Hán Nôm.

Xin chữ ngày nay mang tính cầu may

TT - “Bây giờ hiếm người biết chữ Hán, cũng vì vậy mà ít người thưởng thức được chữ đẹp, không cảm nhận được ở góc độ mỹ thuật lẫn ý nghĩa. Nhưng họ vẫn xin chữ như một sự may mắn đầu năm. Khi đó, việc chơi chữ chuyển sang tâm thức khác, đó là tâm thức cầu may”.