Tag: Chính quyền Pháp

Luật chống quấy rối phụ nữ ở Pháp: Sau 1 năm chỉ xử được hơn 700 ông

TTO - Tròn 1 năm chính thức triển khai luật cấm những hành vi và lời lẽ sàm sỡ, quấy rối cũng như gây gổ, nhục mạ hoặc đe dọa người khác, còn gọi tắt là luật chống quấy rối, chính quyền Pháp đã xử phạt hơn 700 trường hợp, tất cả đều là nam giới.

Pháp bứng người nhập cư khỏi rừng Calais

TTO - Chính quyền Pháp đã bắt đầu chiến dịch đưa người xin tị nạn khỏi khu tập trung tạm bợ ở Calais vốn đã tồn tại nhiều năm qua.

Dương Tử Giang: sống chết với nghề

TT - Nhà báo Dương Tử Giang (1914 - 1956) tên thật là Nguyễn Tấn Sĩ, người Bến Tre, chính thức bước vô làng báo vào tháng 8-1943 khi cộng tác với báo Thanh Niên, giai đoạn ông Huỳnh Tấn Phát làm chủ biên.

Ký giả đi ăn mày

TT - “Ngày 20-2-1970, tổng trưởng kinh tế Phạm Kim Ngọc đã ban hành nghị định tăng giá giấy gần 100%, nhằm âm mưu bóp chết tự do báo chí, triệt hạ đệ tứ quyền, thực thi một chánh sách ngu dân...”.

Phong trào Báo chí thống nhứt

TT - Năm 1939 làng báo Sài Gòn bị chính quyền thực dân Pháp đàn áp dữ dội, hàng loạt tờ báo bị đóng cửa, rất nhiều nhà báo bị bắt giam, bị trục xuất.

Nữ phóng viên đầu tiên

TT - Khoảng giữa năm 1931, làng báo Sài Gòn xuất hiện một nữ phóng viên chính hiệu ở tuần báo Phụ Nữ Tân Văn. Nữ phóng viên này là ai vậy?

Lê Trung Nghĩa - nhà báo của nông dân nghèo

TT - Tên tuổi nhà báo Lê Trung Nghĩa, bút danh Việt Nam, gắn liền với “vụ án đồng Nọc Nạn” xảy ra ở Phong Thạnh, Bạc Liêu năm 1928.

Đấu trường của những cây bút mới

TT - Công chúng người Việt và báo chí Sài Gòn đã chứng tỏ khả năng huy động hợp sức để phản đối những hành động sai trái của chính quyền Pháp. Hoạt động và nỗ lực phối hợp của họ cuối cùng đã khiến “dự án Candelier” phải bãi bỏ.

Chương trình do thám tiếp tục gây khó cho Mỹ

TT - Chính quyền Pháp đã triệu tập khẩn cấp đại sứ Mỹ ở Paris để phản đối những cáo buộc mà báo Le Monde đăng tải sáng qua về việc Cơ quan An ninh quốc gia Mỹ (NSA) mở chiến dịch do thám quy mô lớn trên công dân Pháp.