Tag: Báo chí cách mạng

Hồi ký của các nhà báo lão thành qua 'Thời gian và nhân chứng'

Trong 'Thời gian và nhân chứng', các nhà báo lão thành Xích Điểu, Thanh Châu, Hiền Nhân… kể chuyện báo chí Việt Nam bị 'bóp chẹt' trong chế độ cũ.

Xây dựng nền báo chí ngày càng chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại

Theo trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, báo chí cách mạng Việt Nam đã từng bước khẳng định tính chuyên nghiệp, nhân văn, hiện đại, đóng góp rất quan trọng vào thành tựu chung của đất nước, dân tộc.

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương: Làm báo có văn hóa vì một nền báo chí liêm chính và nhân văn

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa nhắn nhủ các lãnh đạo báo chí chú trọng hơn đến việc xây dựng môi trường văn hóa trong các tòa soạn và người làm báo có văn hóa, để có được một nền báo chí liêm chính, nhân văn và chuyên nghiệp.

Bảo tàng Báo chí Việt Nam trước ngày khai trương

TTO - Với diện tích gần 1.500m2 trưng bày hơn 20 nghìn hiện vật, Bảo tàng Báo chí Việt Nam sẽ chính thức đón khách tham quan từ ngày 19-6, nhân kỷ niệm 95 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.

DÂN - đúng như tên gọi của nó, là tờ báo của dân

TTO - Đó là tên của một tờ báo ra đời tại Huế 80 năm trước (1938), là cơ quan ngôn luận của Xứ ủy Trung Kỳ, tập hợp nhiều cây bút cự phách bấy giờ

Đội ngũ nhà báo phải tiếp tục đổi mới, sáng tạo

TTO - Báo chí cách mạng thực sự là lực lượng hùng hậu. Nhiều nhà báo đã trở thành những tấm gương sáng, nỗ lực, quên mình vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đấu tranh trước Cách mạng Tháng Tám trên mặt trận báo chí

TTO - Kỷ niệm 70 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9 (1945-2015), sáng 28-8, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề “Sưu tập báo chí cách mạng Việt Nam 1925-1945 ”.

​Hợp sức chống “nhóm lợi ích Cảng”

TT - Tháng 6-1923, tờ La Voix Annamite đăng một bài về kế hoạch của chính quyền cho một tập đoàn Pháp của nhiều nhóm lợi ích tài chính thuê mọi dịch vụ có liên quan đến cảng thương mại Sài Gòn - Chợ Lớn trong 15 năm.

Chuyện làm báo những năm 1920

TT - Làng báo Sài Gòn 1916-1930 của Phillipe M. F. Peycam do NXB Trẻ xuất bản nhân kỷ niệm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam là một công trình đầu tiên của giới sử học quốc tế nghiên cứu về nghề báo ở Sài Gòn giai đoạn 1916 - 1930.

Lục Tỉnh Tân Văn và thuở đầu nhật báo

TT - Trong 20 năm đầu thế kỷ 20, báo chí quốc ngữ Sài Gòn vừa bước ra đời, còn rụt rè trong thông tin, chưa thoát khỏi lối “công vụ”, tức là chỉ đăng những thông tin phát ra từ cơ quan chính quyền, đăng những văn bản quản lý hành chính, nghị định...