
TRẦN AN HÒA
Thông tin chung
Sự nghiệp/ hoạt động
Bài viết
Video

Vừa qua TAND TP.HCM xét xử phúc thẩm vụ án dân sự về tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và đòi lại tài sản.

Những bản án về người thân được tuyên dù nghiêm khắc nhưng điều đọng lại khiến chúng ta phải day dứt: sau những bản án đó cuộc sống của người bị hành hạ có thể trở lại bình an và tốt đẹp được hay không?

Không chỉ dừng lại ở hành vi "cân điêu, bán thiếu", nhiều người bán hàng, cung cấp dịch vụ vì lòng tham mà nghĩ ra đủ thứ trò lừa dối khách để thu về lợi nhuận càng nhiều càng tốt.

Hứa hẹn ngút trời nhưng đến khi công việc hoàn thành, tưởng "điều ước" thành sự thật thì bị bên hứa thưởng trở mặt.

Giết người đương nhiên là trọng tội nhưng nếu chưa giết, mới chỉ dọa thôi thì có tội hay không?

Không bắt trẻ em để đòi tiền chuộc, không bán mua, những người phạm tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi đều có câu chuyện riêng khi cố tình chiếm lấy đứa trẻ vốn không thuộc về mình.

Nhiều vụ chửi bới, bêu xấu người khác trên mạng lẫn ngoài đời, nạn nhân khởi kiện, tòa phạt ra sao?

Đấu tranh với loại tội phạm bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản cho thấy còn nhiều điều mà điều 169 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổi sung 2017 (Bộ luật Hình sự) chưa thể dự liệu hết.

Vụ bé trai 7 tuổi ở Long Biên và bé gái 8 tuổi ở Quảng Trị là hai vụ bắt cóc gần đây khiến dư luận xôn xao. Thực tế trong những năm qua đã xảy ra không ít vụ bắt cóc tống tiền khá ly kỳ mà tình tiết tưởng chỉ có trong phim.

Làm ăn với những người thất tín, mua hàng không trả tiền... là nỗi ám ảnh kinh niên của những người kinh doanh.

Khai báo gian dối, không làm mà vẫn nhận tội, thay đổi lời khai lung tung khiến cơ quan điều tra mất nhiều công sức xác minh.

Tội vu khống là một ví dụ sinh động cho những ai không biết "giữ mồm giữ miệng".