Thứ 7, ngày 27 tháng 2 năm 2021
-
Linh 'đồng nát'
TTO - Đi trên đường hễ thấy người ta gỡ panô, áp phích, chị Linh thường lái xe tà tà phía sau, họ vứt đến đâu, chị nhặt về đến đó và biến chúng thành những chiếc túi xinh xắn.
-
Bên cạnh 'củ cà rốt' cần phải có 'cây gậy'!
TTO - Chuyện nhỏ nhoi tưởng như đơn giản nhất chính là bỏ rác đúng nơi quy định, không vứt bừa bãi nơi kênh rạch, ao hồ, sông suối và lòng phố, lề đường... vậy mà lại khó khăn vô cùng khi triển khai thực hiện trong cộng đồng.
-
Biến rác thải thành đồ dùng dạy học
TTO - Chai nhựa, giấy vụn, bìa cactông có tái sử dụng được không? Trăn trở trước câu hỏi đó, một thầy giáo trẻ ở Hà Nội đã đi xin, gom rác thải để tạo ra những mô hình giảng dạy, đồ dùng học tập khiến giờ học trở nên sinh động, hút hồn học trò.
-
Bít miệng cống 'cho đỡ hôi': Được phần mình, hại nhiều người
TTO - Để ngăn mùi hôi từ những cống thoát nước gần nhà, nhiều người dân đã dùng đủ cách khác nhau bịt miệng cống: che bạt, lắp ván, túi bao, đổ rác trực tiếp, thậm chí đổ luôn ximăng, bêtông vào.
-
Sau hơn 2 năm, bãi rác lớn nhất Quảng Ngãi được dân cho tiếp nhận rác trở lại
TTO - Bãi rác Nghĩa Kỳ (huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi) được người dân đồng ý cho tiếp nhận xử lý rác trở lại. Như vậy bãi rác lớn nhất tỉnh Quảng Ngãi đã hoạt động sau hơn 2 năm bị người dân chặn, không cho xe rác vào bãi.
-
Thế giới như tôi thấy - Kỳ 1: Thiên nhiên đâu nhiều rác như thế!
TTO - Việt Nam thải ra môi trường hơn 1,8 triệu tấn rác thải nhựa mỗi năm, theo một thống kê của UNDP. Chỉ 27% trong số đó được tái chế.
-
Biến rác biển thành... học bổng
TTO - Ngoài những tấn cá mực sau các chuyến đi biển dài ngày, con tàu cá hơn 1.000CV của anh Trần Văn Cường còn đem về đất liền hàng chục ký rác thải là vỏ chai nhựa, vỏ lon được vớt trên biển.
-
Đóng cửa 24/24 vì sợ mùi rác
TTO - Người dân sống quanh bãi rác Khánh Sơn (phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) than phiền vì mùi hôi lan xuống khu dân cư.
-
Đã đến lúc tiết kiệm tiền rác
TTO - Không có chuyện cân rác nhưng xả rác nhiều và không phân loại rác sẽ phải tốn tiền nhiều. Làm cách nào để định lượng rác để tính tiền? Từng nhà sẽ phân loại rác ra sao để tiết kiệm tiền rác?
-
Người gom rác không thể mang cân khi đi hốt rác, Bộ nói sao?
TTO - Không 'cào bằng' giữa hộ dân có rác thải ít và hộ dân có rác thải nhiều, nhưng người thu gom rác cũng không thể... mang cân khi đi thu gom để xác định khối lượng rác thải ra của các hộ gia đình. Bộ Tài nguyên - môi trường nói gì về việc này?
Đọc nhiều
-
12 giảng viên khoa Hàn Quốc học Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn xin nghỉ việc
-
Đồng Tháp phát hiện 1 ca dương tính COVID-19, lo nguy cơ tản dịch từ Campuchia về
-
COVID-19 cấm thì cấm, nhân viên massage vẫn cứ khỏa thân kích dục
-
Đại sứ Myanmar rưng rưng cầu cứu Liên Hiệp Quốc giải thoát dân khỏi quân đội
-
Diễn viên Thương Tín đột quỵ
-
Ông Nguyễn Thành Phong: 'Đi làm mệt mỏi, tối còn bị karaoke tra tấn là không chấp nhận được'