Tag: Phạm Hoàng Quân

Một cuốn sách nên thu hồi

TTCT - Cuốn Địa danh làng xã Việt Nam qua tài liệu địa bạ triều Nguyễn, tập IV-Nam Kỳ nằm trong bộ 4 cuốn, do Cục Văn thư và lưu trữ nhà nước - Trung tâm Lưu trữ quốc gia I chủ trì biên soạn (nhóm biên soạn: Nguyễn Thu Hoài - Hoàng Thị Nguyệt - Lê Thị Thông, thẩm định nội dung: Phan Phương Thảo - Vũ Văn Sạch, NXB Hà Nội xuất bản quý 4-2021, 540 trang, in 300 cuốn, sách không bán) đầy rẫy những lỗi sai.

Thuyền chiến triều Nguyễn: Những câu hỏi từ hai tư liệu

TTCT - Hai thư tịch xưa mở ra một cái nhìn mới về lịch sử chiến thuyền thời Nguyễn.

Tên gọi Biển Đông trong thư tịch cổ Trung Hoa

TTCT - Nhiều thư tịch cổ Trung Quốc đã sử dụng từ “Đông Hải” để chỉ vùng biển ở phía đông Việt Nam, tức danh xưng “Biển Đông” hiện giờ không có gì mới mẻ - với Việt Nam là đương nhiên, nhưng ngay cả với Trung Quốc nữa.

Đọc sử phải thầm nhớ 4 chữ ‘bán tín bán nghi’

TTO - Đó là tâm niệm của nhà nghiên cứu Phạm Hoàng Quân chia sẻ với bạn đọc nhân đề cập đến việc sử dụng tư liệu của Trung Quốc trong bộ sách Minh Thực Lục (Hồ Bạch Thảo dịch, Phạm Hoàng Quân hiệu đính) vừa ra mắt bạn đọc cả nước.

Kỳ 3: Góc khuất trong sự kiện sáng lập Thương hội Hoa kiều

TTCT- Trong quá trình tạo lập của Thương hội Hoa kiều, triều đình Mãn Thanh đã ít nhất ba lần tìm cách can thiệp trực tiếp vào nhân sự cấp cao và việc tổ chức Thương hội ở Sài Gòn, nhưng các thương nhân Hoa kiều bản xứ đã rất nỗ lực để thực sự xây dựng cho họ một tổ chức độc lập với quyền lực chính trị Bắc Kinh.

GIA ĐỊNH THÔNG CHÍ - Nhiều vấn đề còn bỏ ngỏ

Bàn về cuốn địa chí hàng đầu của miền Nam Việt Nam cùng những vấn đề xoay quanh nó thì vẫn còn rất nhiều điều bỏ ngỏ, cần bỏ công nghiên cứu sâu hơn nữa.

Giải mã ghi chép của Trịnh Hoài Đức về buổi đầu đất phương Nam

TTO - Gia Định thành thông chí được dịch sang tiếng Pháp xuất bản từ năm 1863, nhưng bản dịch này bỏ hẳn quyển 6 - Thành trì chí. Người Pháp lưu ý sớm sách này do nó chứa đựng nhiều thông tin cần thiết cho việc cai trị Nam kỳ.

Những lưu ý khi khai thác sử liệu Việt Nam - Trung Quốc

TTO - Nhà nghiên cứu Phạm Hoàng Quân vừa có cuộc nói chuyện vào sáng 7-12 tại Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc về đề tài 'Sử liệu Việt Nam và Trung Quốc: khả năng khai thác và những vấn đề cần lưu ý'.

Muốn nghiên cứu sử Việt, hãy học thêm chữ Hán và chữ Pháp

TTO - 'Các sinh viên ngành sử nên học thêm chữ Hán và chữ Pháp cho giỏi, vì sử liệu Việt Nam nằm trong hai ngôn ngữ ấy rất nhiều...'

Sử học nước nhà dậm chân trong chỗ lạc hậu quá lâu

TTO - Đây là thông điệp truyền đi từ buổi trò chuyện của nhà nghiên cứu Phạm Hoàng Quân tại Hội sách TP.HCM sáng 22-3 để ra mắt quyển Những mảnh sử rời.