Tag: nhảy việc

Nhảy việc không còn là điểm trừ

Tình trạng "nghỉ việc nhanh" hay "bị sa thải" giờ đã không còn là điểm trừ lớn trong hồ sơ người đi xin việc.

Gen Z và thế hệ cũ: Ai thích nghi ai?

Phần lớn các bạn trẻ gen Z tự tin hiểu rõ bản thân, biết mình thích và không thích làm gì trong công việc và cả trong tình yêu.

Cách nào giữ chân nhân tài?

Để tìm được nhân sự đặt vừa chỗ trống thì mất nhiều thời gian, công sức và chi phí hơn nhiều so với giữ người cũ.

Gen Z đi làm: Thích ‘bật sếp’, ‘nhảy việc’ có phải là phản biện?

Tư duy phản biện rất quan trọng khi làm việc, nhưng các bạn trẻ nên hiểu tư duy phản biện một cách khoa học chứ không phải thích là bật sếp, nhảy việc.

'Mùa nhảy việc' sau Tết: Làm sao tìm được việc ưng ý?

Dù đã có cảnh báo được đưa ra cũng như thị trường việc làm thế giới đánh dấu nhiều cuộc sa thải diện rộng, nghỉ việc sau Tết vẫn trở thành trào lưu, thậm chí là hiện tượng phải có hằng năm.

Người lao động đang tìm kiếm công việc như thế nào?

Dữ liệu nghiên cứu mới từ Công ty Glassdoor cho thấy khi mùa đông và các kỳ nghỉ đến gần, xu hướng nghỉ việc trong im lặng cũng nhường chỗ cho các lượt tìm việc tăng đột biến. Người lao động đang tìm kiếm công việc như thế nào?

5 cân nhắc trước khi 'nhảy việc'

Việc tìm kiếm cơ hội việc làm mới hiện không còn là điều hiếm nhưng khi nào nên thay đổi công việc là điều cần được suy nghĩ kỹ. Dưới đây là 5 cân nhắc trước khi... "nhảy việc".

Nhận lời làm việc hay để cơ hội trôi đi

Giữa lúc tìm việc, thì một lời mời làm việc sẽ khiến ta thấy nhẹ cả người. Nhưng đôi khi từ chối một vị trí có lẽ còn tốt hơn là đồng ý. Trước khi nhận bất cứ công việc nào, bạn cần đánh giá tình hình một cách cẩn thận

Nhảy việc để vươn lên hay sụt hố?

Trái với việc gắn bó trung thành với một công ty và tìm cách lên chức, nhiều người đang đi tìm các cơ hội mới tại các bến đỗ mới. Nhưng nhảy việc sẽ giúp bạn tiến bộ hơn hay là tụt lùi? CareerBuilder gợi ý những góc độ mà bạn cần cân nhắc.

Viên chức nhảy việc, rẽ ngang khi 'đủ lông cánh'

TTO - Tình trạng viên chức được đào tạo bằng ngân sách rồi nghỉ việc, nhảy việc không phải hiếm, nhất là ở lĩnh vực y tế và giáo dục.