Tag: mưu sinh xứ người

Gác lại giấc mơ đại học đi xuất khẩu lao động: 'Khi nào bố mẹ hết nợ, tôi mới về!'

TTO - 3 cô gái gác lại giấc mơ dở dang, đi xuất khẩu lao động. Cuộc đời có nhiều ngã rẽ để lựa chọn, nhưng 'giấc mơ xuất ngoại' mau chóng giúp họ kiếm được nguồn thu nhập cao, giúp gia đình trang trải nợ nần và thay đổi cuộc sống.

Vì sao Myanmar thu hút lao động Việt?

TTO - Là một thị trường sơ khai ở rất nhiều lĩnh vực, Myanmar ngày càng thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài kể từ ngày mở cửa.

Myanmar - bến đỗ mới của người Việt

TTO - Cộng đồng người Việt tại Myanmar lập một trang Facebook riêng với hơn 600 thành viên và không cần đợi đến các sự kiện thể thao lớn, họ tự quy tụ tình đồng hương thông qua quả bóng tròn.

Hội người gốc Việt ở Phnom Penh

TTO - 7g sáng, bộ bàn ghế đá đặt trước trụ sở của Tổng hội người Campuchia gốc VN đã có vài người đến để giải quyết chuyện liên quan việc làm ăn, sinh sống.

Duyên tình Việt - Khmer

TTO - Những ngày làm hồ sơ này, tôi gặp nhiều người gốc Việt kết duyên với người Campuchia. Dù có những khác biệt trong phong tục, lối sống, nhưng nhìn chung đó là những gia đình hạnh phúc.

Làm ăn trên cầu Sài Gòn tại Campuchia

TTO - Nằm trên đại lộ Monivong sầm uất của Phnom Penh, cầu Sài Gòn (tên Khmer là Chba Om Pau, thuộc xã Chba Om Pau 1 và 2, huyện Chba Om Pau) là nơi cộng đồng người gốc Việt sinh sống, làm ăn.

Hàng Việt ở Phnom Penh

TTO - Theo lời người gốc Việt ở Phnom Penh, cầm trong tay một món hàng “made in Vietnam” ở thủ đô xa lạ có tính gợi nhớ quê hương da diết.

Chuyện làm ăn của ông Lê Đầy

TTO - Người ta thường nghĩ người gốc Việt ở Phnom Penh thường có gốc gác miền Tây Nam bộ, nhưng ông Lê Đầy quê ở Hải Dương.

Trong các chợ ở Phnom Penh

TTO - Nhiều thế hệ người gốc Việt đã gắn bó với những ngôi chợ KanĐa, Orussey, Olympic, Bàu Nau... bán từ mớ rau cái kẹo đến ngày có được một cái sạp hẳn hoi trong lồng chợ.

'Ba chìm bảy nổi' với thời cuộc

TTO - Theo lịch sử của Phnom Penh - được xem là một trong những nơi tập trung nhiều người gốc Việt ở Campuchia, tiểu thương gốc Việt sinh sống và buôn bán ở nơi này cũng “ba chìm bảy nổi” để có thể vững cuộc mưu sinh nơi xứ người.