![]() |
Học sinh lớp 12 Trường THPT Bùi Thị Xuân TP.HCM |
Mời bạn bấm vào các đường link dưới đây để xem nội dung bài giảng hôm nay về Oxit tác dụng với axit.
Xin lưu ý, bài giảng hôm nay được cung cấp ở cả 2 định dạng file: PDF và Power Point. Nội dung bài giảng ở dạng file Power Point sẽ được trình bày sinh động hơn. Tuy nhiên, nếu không xem được ở dạng Power Point, bạn hãy xem bài giảng ở dạng file PDF.
Bài giảng do Trung tâm luyện thi chất lượng cao Vĩnh Viễn cung cấp, nội dung được chia thành theo 3 file khác nhau, trình bày dưới dạng file Power Point và PDF. Nếu máy bạn chưa cài đặt phần mềm Adobe Acrobat Reader để đọc các file PDF này, mời bấm vào đây để tải chương trình về cài đặt vào máy. |
Các bài toán minh họa phản ứng: OXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT
Bài giảng ở dạng file PDF | Bài giảng ở dạng file Power Point |
- Công thức 1: Oxit phản ứng với Axit loại 1(Các axit chỉ có tính axit, Thường gặp:HCl, H2SO4 loãng,…) |
- Công thức 1:Oxit phản ứng với Axit loại 1(Các axit chỉ có tính axit, Thường gặp:HCl, H2SO4 loãng,…) |
- Công thức 2: Oxit phản ứng với Axit loại 2(Các axit có tính oxi hoá mạnh, giải đề thi chỉ gặp HNO3, H2SO4 đặc) |
- Công thức 2: Oxit phản ứng với Axit loại 2(Các axit có tính oxi hoá mạnh, giải đề thi chỉ gặp HNO3, H2SO4 đặc) |
- Công thức 3: Oxit phản ứng với Axit loại 3(Các axit có tính khử, Thường gặp:HCl, HI,…) |
- Công thức 3: Oxit phản ứng với Axit loại 3(Các axit có tính khử, Thường gặp:HCl, HI,…) |
Bài giảng của các kỳ sau sẽ lần lượt được giới thiệu theo trình tự:
I. Hóa đại cương - Vô cơ:
§1. Kỹ thuật tìm công thức của các hợp chất vô cơ:
§2. Các bài toán minh họa phản ứng: OXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT
- Công thức 1:Oxit phản ứng với Axit loại 1(Các axit chỉ có tính axit, Thường gặp:HCl, H2SO4 loãng,…)- Công thức 2: Oxit phản ứng với Axit loại 2(Các axit có tính oxi hoá mạnh, giải đề thi chỉ gặp HNO3, H2SO4 đặc) - Công thức 3: Oxit phản ứng với Axit loại 3(Các axit có tính khử, Thường gặp:HCl, HI,…)
§3. Các bài toán minh họa phản ứng: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT
§4. Các bài toán minh họa phản ứng: MUỐI TÁC DỤNG VỚI AXIT
§5. Các bài toán minh hoạ phản ứng: MUỐI TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI
§6. Các bài toán minh họa phản ứng: MUỐI TÁC DỤNG VỚI MUỐI
§7. Bài toán minh họa phản ứng: CO2; SO2; P2O5 Phản ứng Với dd Bazơ
§8. Bài toán minh họa phản ứng: NHIỆT LUYỆN
§9. Bài toán minh họa phản ứng: NHIỆT PHÂN MUỐI
§10. Một số câu hỏi giáo khoa và bài tập minh họa các phản phản ứng:
§11. Một số câu hỏi giáo khoa và bài tập minh họa: ĐIỆN PHÂN
§12. Công thức và câu hỏi giáo khoa minh hoạ: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
§13. Một số câu hỏi giáo khoa và bài tập minh họa các phản ứng của các nguyên tố quan trọng: (Cl, Br, I); (S, O); (N, P); (Al, Fe)
§14. Một số câu hỏi giáo khoa:
§15. Một số câu hỏi giáo khoa: Dung dịch điện li; pH; Phản ứng oxi hoá khử
II. Hóa Hữu cơ:
1. Các phương pháp tìm công thức phân tử:
2. Hướng dẫn sử dụng các định luật, các qui tắc, các hiệu ứng điện tử trong hữu cơ:
3. Phương pháp viết đồng phân, tên gọi.
4. Khảo sát các phản ứng đặc trưng, các phản ứng điều chế của HYDROCACBON:
5. Khảo sát các phản ứng đặc trưng, các phản ứng điều chế của các hợp chất hữu cơ chứa C,H,O.
6. Khảo sát các phản ứng đặc trưng, các phản ứng điều chế của các hợp chất hữu cơ chứa C,H,N: Chủ yếu khảo sát Amin.
7. Khảo sát các phản ứng đặc trưng, các phản ứng điều chế của các hợp chất hữu cơ chứa C,H,O, N.
8. Các phản ứng tạo Polime.
9. Các dẫn xuất halogen.
10. Các bài toán: nhận biết, tách chất, điều chế, sơ đồ phản ứng, nêu hiện tượng thí nghiệm.
Tối đa: 1500 ký tự
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên bình luận