Tag: kê đơn thuốc

Người bệnh mạn tính 'lặn lội' hàng chục km hằng tháng để tái khám

Không ít các bệnh nhân lớn tuổi mắc các bệnh mạn tính, đã điều trị ổn định vẫn phải vất vả bắt xe vượt hàng chục km đến bệnh viện thăm khám hằng tháng.

Người bệnh mạn tính lấy thuốc 2 tháng/lần, có phải lợi đôi đường?

Mới đây Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề xuất nâng thời gian kê đơn thuốc điều trị bệnh mạn tính đã ổn định (đái tháo đường, tăng huyết áp...) lên tối thiểu 60 ngày và tối đa 90 ngày, thay vì 30 ngày như hiện nay.

Đề xuất người bệnh mạn tính được lấy thuốc 2 tháng/lần

Bảo hiểm xã hội Việt Nam vừa có đề xuất nâng thời gian kê đơn thuốc điều trị bệnh mạn tính từ 30 ngày lên 60 ngày/lần.

Điểm tin 18h: 5G đã sẵn sàng, chỉ chờ tần số; Tăng cường giám sát kê đơn thuốc

Nhiều thông tin được cập nhật trong chương trình "Điểm tin cùng bạn 8h" ngày 26-2.

Việt Nam được đánh giá cao về nỗ lực phòng, chống kháng thuốc

"Việt Nam là một trong 6 nước đầu tiên thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã xây dựng và thực hiện kế hoạch hành động quốc gia về phòng, chống kháng thuốc, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao về những nỗ lực trong phòng chống kháng thuốc".

Lập hội đồng đánh giá quy trình tiếp nhận trẻ ngộ độc tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh

Sở Y tế TP.HCM sẽ lập hội đồng chuyên môn đánh giá quy trình tiếp nhận xử trí trẻ nghi ngộ độc tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh.

Liên thông đơn thuốc điện tử còn chậm

Việt Nam có hơn 25.000 loại thuốc đang lưu hành (không bao gồm thực phẩm chức năng), trong đó có hơn 40% là các thuốc cần phải kê đơn mới được thực hiện việc bán, cấp phát. Tuy nhiên việc quản lý bán thuốc phải kê đơn hiện còn nhiều thách thức.

Cháy túi với thực phẩm chức năng 'đính kèm' toa thuốc

Đã có nhiều trường hợp bệnh nhân phải chi trả tiền cho một số loại thực phẩm chức năng giá cao, do trước đó cứ nghĩ rằng "cái gì" bác sĩ kê toa cũng đều là thuốc.

Đơn thuốc điện tử đã phổ biến

TTO - Theo thông tư 04 của Bộ Y tế, cuối năm nay các bệnh viện từ hạng 3 trở lên phải kê đơn thuốc điện tử và đến giữa năm 2023 phải "phủ sóng" tất cả các cơ sở khám, chữa bệnh khác.

Đơn thuốc khó đọc: Bác sĩ chữ xấu hay cố tình cẩu thả để vụ lợi?

TTO - Theo thạc sĩ Phạm Văn Chung, thực tế nhiều bạn bè, người quen của ông là bác sĩ nhưng chữ viết của họ rất rõ ràng, dễ đọc, thậm chí nhiều người chữ rất đẹp. Vậy bác sĩ kê toa thuốc chữ xấu có ý đồ gì?