Chủ nhật, ngày 7 tháng 3 năm 2021
-
Hơn 70% quần thể cá mập và cá đuối đã bị 'xóa sổ' trong 50 năm qua
Đại dương đang trong tình trạng báo động mất cân bằng sinh thái do hơn 70% quần thể cá mập và cá đuối đã bị đánh bắt tận diệt trong nửa thế kỷ qua.
-
Trung Quốc: Con gấu trúc khổng lồ già nhất thế giới qua đời
Con gấu trúc khổng lồ bị nuôi nhốt già nhất trên thế giới đã chết tại vườn thú Trùng Khánh vào ngày 8/12, ở tuổi 38 tuổi, tương đương hơn 110 tuổi ở người.
-
Dơi cũng biết tự 'cách ly' khi mắc bệnh
TTO - Khi bị nhiễm bệnh, dơi quỷ lập tức cách ly khỏi bầy đàn. Cho dù không muốn cách ly, nó cũng sẽ bị cả đàn xa lánh cho tới khi khỏe lại. Nhờ bản năng thú vị này mà bầy dơi tránh bị lây bệnh với nhau.
-
850.000 virus chưa được phát hiện ở động vật, có thể lây sang người gây đại dịch
TTO - Trong số 850.000 virus này, bất cứ loài nào cũng có khả năng gây nên một đại dịch mới, quy mô lớn hơn, tàn khốc hơn, chết nhiều người hơn và khó kiểm soát hơn.
-
Ngắm thế giới nhỏ bé dưới kính hiển vi
TTO - Mỗi năm một lần kể từ năm 1975 đến nay, cuộc thi ảnh Nikon Small World trở thành nơi hội tụ, ghi nhận những bức ảnh qua kính hiển vi kết hợp nghệ thuật và khoa học của hàng nghìn nhà sinh vật học yêu nhiếp ảnh khắp thế giới.
-
Nghiên cứu mới: Không nên đánh thức trẻ dưới 2 tuổi dậy khi bé đang ngủ
TTO - Trước hai tuổi rưỡi, giấc ngủ giúp xây dựng cơ sở hạ tầng não bộ của trẻ. Sau hai tuổi rưỡi, giấc ngủ đóng một vai trò hoàn toàn mới. Đó là lý do vì sao các cha mẹ nên tránh việc đánh thức bé dậy khi bé đang ngủ.
-
Loài vật sinh tồn nhờ... sống chậm
TTO - Lười là động vật có tốc độ di chuyển rất chậm, nhưng không phải vì lười như cái tên mà loài người đặt cho chúng. Cũng không vì tốc độ chậm chạp mà loài này trở nên yếu thế.
-
Thiên nhiên đang ‘rơi tự do’ vì lối sống của loài người
TTO - Chỉ trong vòng 50 năm, bằng các hoạt động phá rừng, canh tác, xây dựng, du lịch, loài người đã khiến các quần thể động vật hoang dã trên toàn thế giới giảm hơn 2/3, đẩy thiên nhiên vào tình trạng 'rơi tự do', rất khó để cân bằng lại.
-
Những động vật chỉ ‘cách ly xã hội’ mới sống được
TTO - ‘Cách ly xã hội’ có thể mới mẻ và khiến không ít người trong chúng ta cảm thấy khó thích nghi. Nhưng với cá voi xanh, rùa biển hay gấu Bắc cực thì hành vi xã hội đó lại là một đặc tính tự nhiên, như thể phải tách ra thì mới tồn tại được.
-
Úc đã làm gì với đa dạng sinh học của mình?
TTO - Theo trang web của Bộ Môi trường và Năng lượng Úc, quốc gia này có hơn 1 triệu loài thực vật và động vật, và 'khoảng 85% loài hoa, 84% bò sát, 45% chim và 84% cá ven biển và ôn đới (ở Úc) không thể tìm thấy ở đâu khác'.
Đọc nhiều
-
'Cần bao nhiêu người chết nữa ở Myanmar thì đủ để Liên Hiệp Quốc hành động?'
-
Phát hiện 35 người Trung Quốc nghi nhập cảnh trái phép, phong tỏa khách sạn ở quận 1
-
'Thần y' Võ Hoàng Yên đã xin trả lại tiền nhưng vợ chồng ông Dũng 'lò vôi' không rút tố cáo?
-
Hiệu trưởng ĐH trẻ nhất Việt Nam: 'Tôi chấp nhận thử thách, rủi ro'
-
Truy tìm công dân trốn cách ly ở Campuchia, nhập cảnh trái phép về Việt Nam
-
Nhà chức trách Myanmar khai quật mộ cô gái 19 tuổi bị bắn chết vì biểu tình?