Tag: cửa sổ khoa học

Công nghệ theo xu hướng chia sẻ

TTCT - Sự kiện ứng dụng Instagram thêm chức năng chia sẻ video siêu ngắn không chỉ là vấn đề cạnh tranh, mà còn cho thấy công nghệ đang phát triển nhắm vào chức năng chia sẻ thông tin.

Bức ảnh đầu tiên của Khướu Ngọc Linh

TTCT - Loài khướu Ngọc Linh Trochalopteron ngoclinhense, loài chim đặc hữu Việt Nam đang được xếp vào bậc nguy cấp trong danh lục đỏ của Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN). Đây là bức ảnh đầu tiên của loài chim này trên thế giới.

Gian nan chẩn bệnh cho tôm

TTCT - Hơn 400 người đại diện các tỉnh duyên hải từ Thừa Thiên - Huế đến Kiên Giang và một số tỉnh phía Bắc đã đến nghe báo cáo nguyên nhân hội chứng chết sớm (Early Mortality Syndrome - EMS) ở tôm tổ chức tại ĐH Nông lâm TP.HCM cuối tháng 6 vừa qua.

Văcxin và nguy cơ: Từ cộng đồng đến cá nhân

TTCT - Sau vụ việc văcxin Quinvaxem gần đây, chúng ta có thêm dữ liệu để đánh giá lợi và hại của văcxin. Từ đây, nhắc lại một điều rất hay bị bỏ qua: đó là cần phân biệt giữa hiệu quả trong cộng đồng và nguy cơ của một cá nhân...

Khoa học và những nghiên cứu về các cơ thể "Lộn tùng phèo"!

TTCT - Hiện tượng một phần hay toàn bộ nội tạng bẩm sinh đảo ngược vị trí bên trong cơ thể đã được phát hiện từ hơn hai thế kỷ trước. Dù vẫn còn những bí mật chưa được khoa học giải mã thấu đáo, nhưng gần đây hiện tượng này đang mở ngỏ nhiều cánh cửa khám phá lý thú.

Người Việt sắp cao lên?

TTCT - Đề án nâng cao thể lực và tầm vóc người Việt Nam vừa được “phổ biến và triển khai thực hiện” với kinh phí lên đến hơn 6.400 tỉ đồng, tức hơn 300 triệu USD.

Bạn nghiện Internet tới mức nào?

TTCT - Chứng nghiện Internet (1), một dạng cụ thể của chứng nghiện công nghệ mà một phiên bản dễ thấy nhất là cơn say lướt Facebook, là một trong những vấn đề thời sự ngày càng được nhiều nhà nghiên cứu lên tiếng cảnh báo.

"Cực thứ ba" đang tan chảy

TTCT - Ngoài hai cực bắc và nam của Trái đất, có một nơi khác được gọi là “cực thứ ba” bởi tầm quan trọng của nó đối với cuộc sống của con người: vùng cao nguyên Tây Tạng và các dãy núi xung quanh.

Mở cuốn sách bí mật sự sống

TTCT - Cuộc đua tìm kiếm cấu trúc của ADN đầu những năm 1950 diễn ra ít nhất giữa bốn nhóm nghiên cứu tại các trường đại học nổi tiếng, đó là Linus Pauling ở Viện Công nghệ California, Maurice Wilkins và Rosalind Franklin ở Đại học King’s College London, James D. Watson cùng Francis Crick ở phòng thí nghiệm Cavendish, Đại học Cambridge.

Bí ẩn gen di truyền

TTCT - Ngày 25-4-1953, tạp chí Nature nổi tiếng của Anh công bố liền ba bài báo khoa học về cấu trúc của ADN (deoxyribonucleic acid) (1).