Tag: 130 năm thăng trầm chữ Việt

130 năm thăng trầm chữ Việt - Kỳ cuối: Quốc ngữ của một nước độc lập

TT - Có thể coi truyền bá quốc ngữ là một phong trào nối tiếp Đông Kinh nghĩa thục nhưng rộng hơn và do Đảng Cộng sản chỉ đạo.

130 năm thăng trầm chữ Việt - Kỳ 6: Ngọn lửa Đông Kinh nghĩa thục

TT - Để khơi gợi lòng yêu nước, đồng thời mở mang dân trí, kêu gọi mọi người đều được đi học, đều biết chữ, giới sĩ phu VN đã cho ra đời Đông Kinh nghĩa thục.

130 năm thăng trầm chữ Việt - Kỳ 5:Báo chí tiên phong

TT - Khác với nhiều nước phương Tây, nền văn học chữ Việt nước ta, đặc biệt là ở Nam kỳ, được nhiều nhà nghiên cứu khẳng định “xuất phát từ báo chí”.

130 năm thăng trầm chữ Việt - Kỳ 4: Bước ra khỏi giáo hội

TT - Chính quyền Pháp đã chuẩn bị đến 20 năm (1862-1882) trước khi thực hiện nghị định cưỡng bách dùng quốc ngữ. Ngoài việc cho phổ biến chữ Việt bằng báo chí, họ đã cho mở các trường học dạy tiếng Việt và tiếng Pháp, từ đó hình thành một nền giáo dục Việt - Pháp ở nước ta.

130 năm thăng trầm chữ Việt - Kỳ 3: Cưỡng bách và phản kháng

TT - Khi thực dân Pháp đánh vào Sài Gòn và chiếm ba tỉnh miền Đông thì chữ Việt bước ra khỏi cánh cửa nhà thờ.

130 năm thăng trầm chữ Việt - Kỳ 2: Ai học chữ Việt đầu tiên?

TT - Hiện có rất ít tài liệu chứng minh ai là người đầu tiên theo học chữ Việt sau Đắc Lộ.

130 năm thăng trầm chữ Việt

TT - Ngày 1-1-1882, cách nay gần 130 năm, là ngày chính quyền thực dân Pháp đã buộc người Việt ở Nam kỳ “phải dùng chữ quốc ngữ”. Nội dung quan trọng này nằm trong nghị định ra ngày 6-4-1878 “về việc dùng tiếng An Nam bằng mẫu tự Latin” do thống đốc Nam kỳ Lafont ký.