Đang có hai nhà đầu tư đề xuất làm dự án điện gió tại vùng biển ngoài khơi huyện Cần Giờ (TP.HCM), với tổng công suất lên đến 7.000MW.
EVN đã báo cáo Bộ Công Thương về các phương án khung giá phát điện nhập khẩu từ Lào là 5,51 cent/kWh và 6,4 cent/kWh để phê duyệt, song Bộ Công Thương yêu cầu hoàn thiện thêm các tiêu chí.
Liên quan vụ hai dự án điện gió vừa được cấp chủ trương đầu tư đã bán 99,7% cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nói gì?
Quỹ Năng lượng sạch Đông Nam Á II (SEACEF II) do Clime Capital quản lý đã rót khoản đầu tư trị giá 10 triệu USD cho một doanh nghiệp Việt.
Một công ty tại Mỹ phát triển phương pháp sản xuất điện sạch nhờ vào nhiệt của Trái đất, giúp giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Bình Dương khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào các công nghệ năng lượng sạch, giảm thiểu tác động đến môi trường, phát triển bền vững.
Bộ Công Thương chỉ đạo EVN và các cơ quan liên quan đàm phán ký kết hợp đồng mua bán điện với nhà đầu tư.
Khi đạt đến các điều kiện tối ưu, hòn đảo năng lượng tái tạo này sẽ cung cấp lượng điện gấp 3 lần sản lượng của một nhà máy điện hạt nhân.
Thỏa thuận khí hậu Liên Hiệp Quốc kêu gọi các nước chuyển tiếp khỏi dầu, khí đốt, than, đánh dấu lần đầu tiên toàn bộ nhiên liệu hóa thạch bị nêu trực diện tại COP28.
Ngay trong tối 8-12, Công ty Mua bán điện đã thu hồi văn bản đề xuất EVN hạ giá mua điện đối với các dự án điện tái tạo đã hòa lưới.
Công ty Mua bán điện đã đề xuất Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thông qua phương án tạm thanh toán cho các nhà máy điện đã hòa lưới trước đây với mức giá trần của khung giá phát điện, tức hạ giá mua điện.
Việt Nam sẽ tăng tỉ trọng nguồn điện năng lượng tái tạo (năng lượng sạch) lên 30,9 - 39,2% vào năm 2030. Không chỉ vậy, ngoài điện sạch còn có các dạng năng lượng mới như hydro, amoniac xanh để phục vụ nhu cầu trong nước và hướng đến xuất khẩu.
Các biên bản ghi nhớ được ký kết từ Ngân hàng Standard Chartered và đối tác sẽ giúp Việt Nam thực hiện hàng loạt dự án để chuyển đổi năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính nhằm thực hiện mục tiêu Net Zero.
Nhật Bản có công nghệ hàng đầu thế giới về hydrogen. Còn Việt Nam có nguồn nắng, gió - "nguyên liệu" để sản xuất nguồn năng lượng hydrogen xanh.
Chủ đầu tư dự án điện gió Amaccao Quảng Trị 1 vừa có văn bản xin được bán trên 50% cổ phần cho 2 doanh nghiệp Trung Quốc.
Bộ trưởng Bộ Mỏ và Năng lượng Campuchia khẳng định nước này sẽ thay dự án nhiệt điện than trị giá 1,5 tỉ USD bằng dự án nhiệt điện khí mới.
Kế hoạch cung cấp hỗ trợ tài chính 15,5 tỉ USD cho Việt Nam sẽ được công bố tại hội nghị khí hậu của Liên Hiệp Quốc COP28 diễn ra ở Dubai.
Bộ Công Thương sẽ đề xuất xây dựng cơ chế phát triển điện mặt trời áp mái bao gồm nhiều đối tượng tham gia và phù hợp thực tiễn để thúc đẩy nguồn điện này.
Việc giao thí điểm cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và một số doanh nghiệp trong nước làm dự án điện gió ngoài khơi được đánh giá là có khó khăn.
Dù nguồn cung cấp điện của Việt Nam vẫn phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt điện than, nhiệt điện dầu và tuốc bin khí nhưng sản lượng điện từ các nguồn năng lượng tái tạo cũng đã chiếm tới 14% tổng nguồn cung, bằng một nửa so với thủy điện.