Tag: Quốc ngữ

Chữ quốc ngữ những người đầu tiên khai sáng

TTO - Nói đến chữ quốc ngữ thường cho rằng giáo sĩ Alexandre de Rhodes (thường gọi là Đắc Lộ), tác giả cuốn Từ điển Việt - Bồ - La in tại La Mã năm 1651, là ông tổ của chữ quốc ngữ. Thế nhưng, sự thật chưa hẳn vậy…

Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu

TT - Ngay buổi họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ ngày 3-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã yêu cầu xếp chống nạn mù chữ là việc quan trọng thứ hai phải làm ngay chỉ sau việc chống nạn đói.

​Hợp sức chống “nhóm lợi ích Cảng”

TT - Tháng 6-1923, tờ La Voix Annamite đăng một bài về kế hoạch của chính quyền cho một tập đoàn Pháp của nhiều nhóm lợi ích tài chính thuê mọi dịch vụ có liên quan đến cảng thương mại Sài Gòn - Chợ Lớn trong 15 năm.

Chuyện làm báo những năm 1920

TT - Làng báo Sài Gòn 1916-1930 của Phillipe M. F. Peycam do NXB Trẻ xuất bản nhân kỷ niệm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam là một công trình đầu tiên của giới sử học quốc tế nghiên cứu về nghề báo ở Sài Gòn giai đoạn 1916 - 1930.

Lục Tỉnh Tân Văn và thuở đầu nhật báo

TT - Trong 20 năm đầu thế kỷ 20, báo chí quốc ngữ Sài Gòn vừa bước ra đời, còn rụt rè trong thông tin, chưa thoát khỏi lối “công vụ”, tức là chỉ đăng những thông tin phát ra từ cơ quan chính quyền, đăng những văn bản quản lý hành chính, nghị định...

Làng báo sôi động ra đời từ đây…

TT - 150 năm, báo chí quốc ngữ ở Sài Gòn từ một cây duy nhất đã trở thành cánh rừng rậm rạp, xanh tươi, đủ màu sắc và là món ăn tinh thần không thể thiếu, dù trong hoàn cảnh nào.

Nuôi cá "nhà giàu"

TTCT - Cá koi - một loài cá chép cảnh của Nhật Bản (tên tiếng Nhật là nishikigoi) - đang được nhiều người chơi cá tin rằng đây là loài cá mang lại sự may mắn, giàu sang, phú quý cho gia chủ. Tuy nhiên, để nuôi cá “nhà giàu” này thành công lại là câu chuyện khác.

Tiếng Vịt

TTC - Nước Nam ta mai sau này, hay dở cũng ở chữ Quốc ngữ.

Cấp "giấy chứng minh" cho bốn chữ cái

TT - Sau bài viết Những chữ cái bị kỳ thị của tác giả Lê Vinh Quốc (Tuổi Trẻ ngày 3-5), nhiều phản hồi nêu ý tưởng chúng ta nên hợp thức hóa các chữ cái vốn đang được sử dụng như một công cụ hiệu quả trong tiếng Việt. Để khép lại vấn đề này, chúng tôi giới thiệu bài viết của nhà nghiên cứu tiếng Việt Nguyễn Đức Dương.

Những phản hồi ngược nhau

TT - Sau bài báo “Những chữ cái bị kỳ thị” của tác giả Lê Vinh Quốc (Tuổi Trẻ ngày 3-5), nhiều bạn đọc gửi phản hồi về cho thấy vẫn còn nhiều quan niệm khác nhau quanh việc sử dụng các chữ cái và việc nên đưa chữ cái nào vào bảng chữ cái Việt Nam.