Tag: ngân sách giáo dục

Nếu tính đủ chi phí, học phí sẽ tăng cao, dễ gây xáo trộn lớn

TTO - Báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội cho rằng nếu thực hiện theo đúng lộ trình đến năm 2021 phải tính đủ chi phí thì học phí sẽ khá cao, ảnh hưởng tới chi tiêu của học sinh, gia đình, dễ gây xáo trộn lớn trong xã hội và ảnh hưởng cơ hội đi học.

Ngân sách cho giáo dục: “Cơ chế phân bổ, sử dụng thiếu rõ ràng, minh bạch”

Theo nghị quyết của Quốc hội, mỗi năm Chính phủ dành ra 20% tổng chi ngân sách cho ngành giáo dục. Số tiền không hề nhỏ này đã được sử dụng ra sao? TTCT đã trao đổi với bà Ngô Thị Minh - phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội - về câu chuyện này.

Nỗi ám ảnh "thu đúng, thu đủ"

Chuyện hết Bộ GTVT rồi tới lượt Bộ GD-ĐT đung đưa chơi chữ “thu giá” làm công luận mích lòng, còn khiến người ta tự hỏi liệu đây có phải là một “làn sóng” tự giũ bỏ trách nhiệm nơi một số cơ quan công quyền? Nếu có thì do lý do nào đó trọng đại, nhất định không do ngẫu hứng của từng bộ.

Ngân sách cho giáo dục: Phân bổ, kiểm soát và sự hợp lý

TTCT - “Ngân sách nhà nước chi cho ngành giáo dục theo nghị quyết của Quốc hội là 20% đã được phân bổ như thế nào, có hợp lý không, ở những nơi chưa hợp lý thì vướng ở đâu, cần giải pháp thế nào”.

Châu Á chi bạo cho giáo dục

TTO - Các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á đổ tiền cho việc học hành của con em mình nhiều hơn cả phương Tây, xuất phát từ kỳ vọng giáo dục tốt sẽ có tương lai tốt.

Lạm thu do đâu?

TT - Lạm thu xuất phát từ cơ chế - một cán bộ lãnh đạo ngành GD-ĐT TP.HCM (đã nghỉ hưu và đề nghị không nêu tên) nhận định như vậy.

Chuyện nợ tiền giáo viên và "trăm sự là do ngân sách eo hẹp"

TTCT - Vừa qua, việc giáo viên ở tỉnh Quảng Nam bị nợ các khoản tiền lên đến 25 tỉ đồng đã gây chấn động tâm lý những người thầy trong ngành giáo dục.